văn mẫu 11

  1. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Thương vợ của Tú Xương_bài 1

    Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được: Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú Xương với tất cả niềm thương yêu, trân trọng của chồng. Trong thơ Tú Xương, có một mảng lớn viết về người vợ mà bài...
  2. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương_bài 1

    Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng trữ tình...
  3. Học Lớp

    Thương vợ là bài thơ tâm sự mang nỗi niềm thế sự của Tú Xương. Hãy phân tích bài thơ.

    Tú Xương có nhiều bài thơ, bài phú nói về vợ. Bà Tú vốn là "con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”, một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng: "Đầu sông bến bãi, đua tài buôn chín bán mười Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ". Nhờ thế mà ông Tú...
  4. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương (bài 2).

    Thương vợ (Tú Xương) Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng...
  5. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trấn Tế Xương - Lớp 11

    Thơ xưa viết về người vợ đã ít, mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca. Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt...
  6. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương để làm nổi bật tâm sự mang nỗi niềm thế sự của tác giả.

    Tú Xương có nhiều bài thơ, bài phú nói về vợ. Bà Tú vốn là “con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”, một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng: “Đầu sông bến bãi, đua tài buôn chín bán mười Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ”. Nhờ thế mà ông Tú...
  7. Học Lớp

    Phân tích Thương Vợ của nhà thơ Trần Tế xương

    I. GIỚI THIỆU 1. Thể loại. Bài “Thương vợ” thuộc thể loại thơ trữ tình. 2. Nội dung và chủ đề Bài thơ bộc lộ tình thương yêu lẫn quý trọng người cần cù, đảm đang, chịu thương chịu khó. Tác giả dựng lên bức chân dung người vợ đảm đang thành hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ truyền...
  8. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương Vợ của nhà thơ Tú Xương.

    Nói đến thơ trào phúng không ai có thể quên Tú Xương, một giọng thơ đả kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Chế Lan Viên từng viết: “Tú Xương cười như mảnh vỡ thủy tinh”. Nhưng Trần Tế Xương không chỉ là một nhà thơ hiện thực chủ nghĩa như vậy, nói như Nguyễn Tuân, chất hiện thực ấy...
  9. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương.

    Tú Xương là một trong những nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước sự đối thay cá nhân tình thế thái. Xã hội thời Tú Xương sống là xã hội đang bị đảo lộn về tất cả ngay cả giá trị thiêng liêng nhất là tình thương cũng bị mai một, tình người với người chỉ còn là thứ tình cảm hời hợt bán mua, đổi chác...
  10. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương : Quanh năm buôn bán ở mom sông ........ Có chồng hờ hững cũng như không.

    Thơ xưa viết về người vợ đã ít, mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca. Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt...
  11. Học Lớp

    Phân tích Thương vợ của Trần Tế Xương

    I. Hiểu biết chung - Tác giả: + Quê quán, công danh sự nghiệp. + Thời đại (buổi giao thời) đã chi phối đến cảm hứng và bút pháp sáng tác: trữ tình và trào phúng. + Đóng góp của Tú Xương đối với nền văn học dân tộc. - Bài thơ tiêu biểu cho đề tài về tình vợ chồng của văn học trung đại, một đề tài...
  12. Học Lớp

    Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ

    “Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen, Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống...
  13. Học Lớp

    Khóc Dương Khuê

    Trong nền thơ hơn một nghìn năm của dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Khuyến có một vị trí thật vẻ vang. Ông là nhà thơ của những bài thơ Việt Nam đích thực, những bài thơ mà ở đó, những tình cảm đẹp đẽ của con người Việt Nam được diễn tả bằng một thứ ngôn ngữ Việt Nam thuần khiết, giản dị và đẹp...
  14. Học Lớp

    Phân tích Khóc Dương Khuê để cho thấy đây là khoảnh khắc tình bạn quân tử của Nguyễn Khuyến.

    Khóc Dương Khuê là bài thơ hay nhất, cảm động nhất nói về một tình bạn đẹp, thắm thiết, thủy chung của 2 nhà nho, 2 nhà thơ một trăm năm về trước. Nguyễn Khuyến khóc bạn cũng như đang tự khóc mình. Tình bạn được xếp hạng thứ năm trên thang giá trị Ngũ luân”. Không tình bạn nhân loại khó phát...
  15. Học Lớp

    Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.

    Trong nền thơ hơn một nghìn năm của dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Khuyến có một vị trí thật vẻ vang. Ông là nhà thơ của những bài thơ Việt Nam đích thực, những bài thơ mà ở đó, những tình cảm đẹp đẽ của con người Việt Nam được diễn tả bằng một thứ ngôn ngữ Việt Nam thuần khiết, giản dị và đẹp...
  16. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

    Trong lịch sử văn học Việt Nam, bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến được xếp vào hàng những tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài tình bạn. Bao trùm bài thơ này là nỗi lòng đau xót khôn nguôi của tác giả, trước việc bạn qua đời. Nguyễn Khuyến mở đầu bài thơ bằng một tiếng...
  17. Học Lớp

    “Vịnh khoa thi hương" của Trần Tế Xương

    (...) Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Định Dậu 1897. Người ta vẫn duy trì lệ ba năm mở một khoa thi nhưng chủ nhân các kì thi bây giờ đã thuộc về nhà nước, tức là thực dân Pháp xâm lược. Nhức nhối tâm trạng thi trong cảnh mất nước, nô lệ. Cảnh thi nhốn nháo...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế xương.

    Vịnh Khoa thi Hương thể hiện tấm lòng tha thiết tình đời của nhà thơ trào phúng Tú Xương. (...) Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Đinh Dậu 1897. Người ta vẫn duy trì lệ ba năm mở một khoa thi nhưng chủ nhân các kì thi bây giờ đã thuộc về nhà nước, tức là thực...
  19. Học Lớp

    Hãy phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.

    Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành tên là Tú Xương. "Thi không ăn ớt thế mà cay". Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp 4...
  20. Học Lớp

    Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là nhà thơ lớn cua dân tộc kinh bang tế thế, lưu danh sử sách. Lúc sống cuộc đời một hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc

    Có lẽ đây là bức tranh sinh động và chân thực nhất về tình hình xã hội thi cử của Việt Nam buổi giao thời trong chế độ thực dân và phong kiến. Bức tranh miêu tả quang cảnh kì thi Hương cuối mùa, lố lăng, trơ trẽn, bộc lộ nỗi nhục mất nước và niềm đau xót của một kẻ sĩ đương thời. Mở đầu bài...