tập làm văn 7

  1. Học Lớp

    Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.

    Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Nhân cách, phẩm giá là thước đo giá trị con người. Nếu không may gặp hoàn cảnh khó khăn...
  2. Học Lớp

    Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

    Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật trong quan niệm sống của người xưa. Bên cạnh những câu tục ngữ ca dao thông dụng như: Thương người như thể thương thân, Nhiễu điều phủ lấy giá gương... Nhân dân ta vẫn thường nhắc nhở nhau “lá lành đùm lá rách”. Đó là những bài học đạo lý làm...
  3. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

    Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình...
  4. Học Lớp

    Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.

    Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh...
  5. Học Lớp

    Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.

    Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. Vậy chúng ta...
  6. Học Lớp

    Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

    Cánh cò đối với người nông dân lao động dường như đã trở thành những người bạn thân thiết. Trên cánh đồng bát ngát, có lúc nào mà những người nông dân lại không gặp con cò. Trong ca dao, cái cò chính là hiện thân của những người nông dân lao động bình thường: chất phác, siêng năng, cần mẫn, trải...
  7. Học Lớp

    Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.

    Tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đặc điểm nổi bật, là truyền thống trong quan niệm sống của ông cha ta. Tình cảm ấy ngày càng được phát huy và thấm sâu vào máu thịt của mỗi người dân. Cùng với với những câu tục ngữ, ca dao như: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải...
  8. Học Lớp

    Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

    Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Theo quan niệm “Quân, sư, phụ” thì người thầy luôn giữ vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò. Bởi lẽ đó mới có câu: Không thầy đố mày làm nên. Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của người...
  9. Học Lớp

    Bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.

    Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Bài học đạo lí Uống nước nhớ nguồn đã thành tục ngữ, hoá thân trong lời hát câu ca, đã thấm sâu vào tâm hồn hàng...
  10. Học Lớp

    Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn.

    Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở Tiên học lễ, hậu học văn. Trải...
  11. Học Lớp

    Nghị luận xã hội ‘Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau’

    Nói thì dễ nhưng nói như thế nào để không mất lòng người nghe, nói như thế nào để “lọt” đến xương, nói làm sao để “mật ngọt chết ruồi” thì không dễ chút nào. Vì thế cha ông ta có lời khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”… Tâm lý chung của con người là thích nghe ngọt. Những lời nói tốt đẹp...
  12. Học Lớp

    Chứng minh câu tục ngữ thời gian là vàng bạc

    Con người càng ngày càng phát triển. Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người chỉ biết chạy theo dòng thời gian. Tuy vậy, không phải ai cũng biết quý trọng thời gian, chính vì vậy ông cha ta có câu rằng: Thời gian là vàng bạc. Để chỉ sự quý giá của thứ tài sản vô hình này. Muốn...
  13. Học Lớp

    Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công_bai 1

    Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhưng đã sử dụng cách nói so sánh. So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực hiện đựơc mục đích đề ra. Lời nói trên mới nghe như chứa một mâu thuẫn. Nhưng nếu giải thích ta có một ý nghĩa rất thực tế. Thất bại là kết quả xấu, là thiệt hại, hư...
  14. Học Lớp

    Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

    Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào. Thân kim bằng sắt tròn, mảnh, nhỏ xíu. Đầu kim nhọn sắt. Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua. Có thể kim mới trở thành một vật có ích cho cuộc đời. Còn sắt là vật liệu làm nên kim. Chỉ có điều, làm từ sắt nên...
  15. Học Lớp

    Nghị luận xã hội ‘Đi một ngày đàng, học một sàng khôn’

    Ông cha ta xưa kia đã nhận thức rất đúng đắn về sự cần thiết của việc mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết đối với mỗi người nên đã khuyên nhủ, động viên con cháu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Xã hội Việt Nam trước đây là xã hội phong kiến còn nhiều bảo thủ, lạc hậu. Người dân quanh năm...
  16. Học Lớp

    Viết một thư cho một bạn ở nước ngoài để làm quen và tỏ bày tình cảm của mình

    BÀI LÀM Đồng Hới, ngày … tháng … năm … Bạn Na-ka-mu-ra thân mến! Mình tên là Nguyễn Ngọc Anh Phượng, học sinh lớp 4A, Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Hôm thứ hai tuần rồi, mình thấy bạn xuất hiện trên ti vi qua làn sóng VTV3 với một gương mặt dễ thương...
  17. Học Lớp

    Bạn em chưa hào hứng tham gia kỳ thi “Văn hay chữ tốt” do nhà trường phát động. Hãy tâm sự với bạn về ý nghĩa kỳ thi này để bạn em tích cực tham gia

    Dạo này bạn có khỏe không? Chắc bạn còn nhớ cô lớp trưởng nhỏ nhắn ngày nào phải không? Thấm thoát đã hai năm rồi còn gì, chúng mình xa nhau cũng khá lâu rồi nhỉ! Chắc là Trinh cũng đồng ý với mình, cuộc sống ngày nay hối hả và hiện đại hơn ngày trước. Nào là xe cộ, nhà cao tầng … Đặc biệt là từ...
  18. Học Lớp

    Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ”Thất bại là mẹ thành công”

    Vậy thì bạn hãy giành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ. Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu những món ăn mẹ thích nhân ngày 8-3. Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng...
  19. Học Lớp

    Giải thích câu tục ngữ Có chí thì nên

    Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt được kết quả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ không làm được gì...
  20. Học Lớp

    Giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân

    Tình cảm ấy được vun đắp và phát triển qua từ ngàn đời nay mà chủ yếu là mối quan hệ tình cảm giữa gia đình, thầy cô, bè bạn, người thân, …Khi tiếp xúc với nhau, con người đều có những thể hiện những tình cảm sắc thái riêng biệt như tình cảm yêu thương giữa cha mẹ dành cho con cái và ngược lại...