thuyết minh về một tư tưởng đạo lí

  1. Học Lớp

    Bàn về đức tính siêng năng cần cù

    Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày. Chăm chỉ làm việc và học hành một cách đều đặn, thường xuyên thì gọi là siêng năng. Cần cù nghĩa là chăm chỉ, chịu khó một cách thường xuyên trong bất cứ công việc nào...
  2. Học Lớp

    Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?

    Sách là ông thầy, là người bạn vô cùng thân thiết đối với những người hiếu học xưa nay. Biết yêu sách và ham mê đọc sách là một đức tính quý báu cần được rèn luyện và sớm hình thành từ tuổi ấu thơ. Khẳng định giá trị và lợi ích to lớn của sách, văn hào Go-rơ-ki có nói: "Phải yêu sách, nó là...
  3. Học Lớp

    Bình luận câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

    Ngôn ngữ - tiếng nói là công cụ để giao tiếp, để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người. Ngôn ngữ - cách ăn nói là thước đo tri thức, nhân cách của mỗi chúng ta. Vì thế, nhân dân ta luôn luôn nhắc nhở nhau: "Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" "Lời nói chẳng mất...
  4. Học Lớp

    Bình luận câu nói sau dày của nhà văn Pháp Đi-dư-rô: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích

    Đi-đơ-rô là nhà văn, nhà lí luận, phê bình nghệ thuật, nhà triết học duy vật vĩ đại của nước Pháp trong thế ki XVIII. Hình ảnh Đi-đơ-rô - hình ảnh nhà tư tưởng lớn, hơn hai thế kỉ nay được đông đảo độc giả vô cùng hâm mộ. Khi nói về lẽ sống, về mục đích của cuộc đời, ông từng nhắc nhở độc giả...
  5. Học Lớp

    Em hiểu như thế nào ý kiến sau đây của văn hào M. Go-rơ-ki: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới".

    M. Gorki là văn hào Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà văn vĩ đại của nước Nga, một văn hào lừng danh thế giới. Nhiều trang hồi kí của ông nói lên rất cảm động về chuyện đọc sách...
  6. Học Lớp

    Ba người thầy vĩ dại

    Ba người thầy vĩ đại Khi Hasan, một nhà hiền triết Hồi giáo sắp qua đời, có người hỏi ông: "Thưa Hasan, ai là thầy của ngài?" Hasan đáp: Những người thầy của ta nhiều vô kể. Nếu điểm lại tên tuổi của các vị ấy hẳn sẽ mất hàng tháng, hàng năm và như thế lại quá trẻ vì thời gian của ta còn rất...
  7. Học Lớp

    Giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: "... Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường... Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằn

    Đề bài: Giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: "... Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường... Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy". Bài làm: A-mi-xit (1846-1908) là người...
  8. Học Lớp

    Bài văn nghị luận: Bàn về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội

    Bàn về hoa và mĩ nhân Hoa không nên thấy rụng, trăng không nên thấy chìm, mĩ nhân không nên thấy chết yểu. Trông hoa nên thấy hoa nở, đón trăng nên thấy trăng tròn, viết sách nên viết cho xong, mĩ nhân nên thấy vui vẻ, sung sướng, nếu không thì uổng công. Ngắm đàn bà buổi sáng, nên đợi lúc...
  9. Học Lớp

    Câu nói của M.Go-rơ-ki: "Hay yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống ” gợi cho em những suy nghĩ gì?

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Giải thích khái niệm: Sách là gì? + Giải thích nghĩa cả câu nhận...
  10. Học Lớp

    Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề "Tranh giành và nhường nhịn”

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Giải thích 2 khái niệm: Tranh giành và Nhường nhịn. - Tranh...
  11. Học Lớp

    Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân ”

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”: giải...
  12. Học Lớp

    Nhà thơ Tố Hữu có một câu thơ rất hay đã được phổ nhạc: “ôi! Sống đẹp là gì hỡi bạn”. Hãy nêu những cảm nhận của em về câu thơ ấy

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận xã hội. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Em hiểu khái niệm “Sống đẹp” là như thế nào? + Vấn đề...
  13. Học Lớp

    Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò củaa những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước

    HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau. Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài. Khi nghị luận, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Nắm thật chắc kiến thức của hai văn bản “Chiếu...
  14. Học Lớp

    Nghị luận Vấn đề “Được” – “Mất” trong xã hội

    Nói đến được – mất có lẽ nhiếu người sẽ nghĩ về sự đối lập toàn diện của hai khái niệm này. “Được” tức là có những gì mình mong muốn và “mất” là lúc những điều mong muốn không còn. Nhưng thực ra không phải vậy, ngược lại chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Trong cái...
  15. Học Lớp

    Nghị luận xã hội:Thương người như thể thương thân

    Thương người như thể thương thân là ta yêu quý bản thân như thế nào thì ta cũng đối xử với mọi người như thế. Nếu bản thân đã từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu… thì khi gặp những người cùng cảnh ngộ ấy, ta hãy cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm tới họ như chính vơi bản thân mình...
  16. Học Lớp

    Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’

    Nội dung chứa đựng trong câu ấy có thể xem như một bài học về đạo lí làm người, đồng thời phản ánh mối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày trước. Đọc câu tục ngữ ấy lên, chúng ta hình dung được ngay một hiện tượng rất bình thường trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân ta. Đó là dùng lá...
  17. Học Lớp

    Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là học đi đôi với hành, theo điều học mà làm.Hãy viết một bài vân nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu trên.

    Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lý ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lổn. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm". Tuy vậy nhiều người trong chúng...
  18. Học Lớp

    M.Gorki từng nói: Sách mở rộng ra trưóc mắt tôi những chân trời mới. Em có suy nghĩ gi về câu nói trên

    Nhắc đến M. Gorki ta không chỉ nhắc đến sự vĩ đại của một nhà văn hiện thực xã hội Chủ nghĩa mà còn nhớ đến một tấm gương sáng chói trong việc tự học thành tài. Trên con đường tự học đầy gian khổ của nhà văn, sách là người bạn lớn thân thiết và gắn bó. Nhà văn từng nói: "Sách mở rộng ra trước...
  19. Học Lớp

    Em hiểu gì về câu nói: Trên đường thành công không có dấu chân của người kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)

    Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ, cũng chẳng ai đạt được thành công mà không phải "đổ mồ hôi, sôi nước mắt". Sự cần cù chịu khó luôn là yếu tố chính dẫn đến thành công. Nhà văn lớn người Trung Quốc Lỗ Tấn từng nói: "Trên đường thành...
  20. Học Lớp

    Học tập là công việc vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với học sinh. Em có suy nghĩ gì về công việc này của học sinh thời nay

    Công việc học tập đang từng ngày được xã hội hoá, nhà nhà học tập, người người học tập. Nhưng đến với công việc này, mỗi người có một cách thức học tập, một mục đích học tập khác nhau. Vậy cần nhìn nhận vấn đề học tập ngày nay như thế nào? Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người...