tác giả

  1. Học Lớp

    Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

    I. Tác giả 1. Tiểu sử - Cuộc đời - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê ở làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng. - Năm 1535, ông đỗ Trạng nguyên và làm quan dưới triều Mạc. - Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần nhưng vua không...
  2. Học Lớp

    Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du

    I. Tác giả Tác giả Nguyễn Du II. Tác phẩm 1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác - Chưa rõ tác giả sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào, chỉ biết sau khi đọc xong phần dư tập thơ nàng Tiểu Thanh mà viết ra - Rút từ tập “Thanh Hiên thi tập”. c. Bố cục Có 2 cách chia: - Cách...
  3. Học Lớp

    Tác giả Thiền sư Pháp Thuận

    1. Tiểu sử - Thiền sư Pháp Thuận (915-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận, là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi. Sư trụ trì ở Chùa Cổ Sơn, làng Thừ, quận Ải. Không biết ông là người ở đâu. - Sư họ Ðỗ, học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ việc nước. Nhỏ đã xuất gia, thờ Thiền sư Phù...
  4. Học Lớp

    Vận nước - Pháp Thuận

    I. Tác giả - Thiền sư Pháp Thuận (915-990) họ Đỗ. - Không rõ tên thật và quê quán. - Là một nhà sư thuộc thế hệ thứ mười dòng thiền Nam phương do Thiền sư người Thiên Trúc Tì-ni-đa-lưu-chi đến nước ta năm 580 lập ra. - Ông từng giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều Tiền Lê. - Tác phẩm của...
  5. Học Lớp

    Tác giả Thiền sư Mãn Giác

    - Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096 ) tên là Lý Trường, người làng An Cách. - Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiền Đức (tức là Lí Nhân Tông sau này) và được Thái hậu rất trọng. - Là một thiền sư Việt Nam thuộc đời thứ 8 của dòng thiền Vô Ngôn Thông. Sư nối pháp Thiền sư Quảng Trí và truyền tâm...
  6. Học Lớp

    Cáo bệnh, bảo mọi người - Mãn Giác

    I. Tác phẩm - Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096 ) tên là Lý Trường, người làng An Cách. - Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiền Đức (tức là Lí Nhân Tông sau này) và được Thái hậu rất trọng. - Khi Kiền Đức lên ngôi, ông được ban hiệu Hoài Tín, gọi là Hoài Tín trưởng lão, lại được mời vào chùa Giáo...
  7. Học Lớp

    Tác giả Nguyễn Trung Ngạn

    1. Tiểu sử Nguyễn Trung Ngạn sinh năm Kỷ Sửu (1289, có tài liệu ghi là năm Canh Thìn, 1280)2. Ông đỗ Hoàng giáp năm Giáp Thìn (1304) khi mới 16 tuổi, lần lượt giữ các chức: - Năm 1312, Nguyễn Trung Ngạn giữ chức gián quan (một chức quan trong Ngự sử đài). - Năm 1314, khi vua Trần Minh Tông...
  8. Học Lớp

    Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn

    I. Tác giả - Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). - Năm 16 tuổi, ông đỗ Hoàng Giáp - Khoảng năm 1314-1315, ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên. - Ông làm quan đến chức Thượng thư, còn...
  9. Học Lớp

    Tác giả Lý Bạch

    1. Tiểu sử - Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch, quê ở Lũng Tây (nay thuộc tỉnh Cam Túc) - Khi 5 tuổi, gia đình ông chuyển đến sinh sống tại làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu ( Tứ Xuyên). - Lí Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. - Tài thơ văn của ông được bộc...
  10. Học Lớp

    Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lý Bạch

    I. Tác giả 1. Tiểu sử - Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch, quê ở Lũng Tây (nay thuộc tỉnh Cam Túc) - Khi 5 tuổi, gia đình ông chuyển đến sinh sống tại làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu ( Tứ Xuyên). - Lí Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. - Tài thơ văn của ông...
  11. Học Lớp

    Tác giả Đỗ Phủ

    1. Tiểu sử - Đỗ Phủ (712 – 770), biểu tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bố y. - Là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơvĩ đại nhất của lịch sử văn học Trung Quốc. - Ông tài năng tuyệt vời và đức...
  12. Học Lớp

    Thơ Hai-cư - Ba-sô

    I. Tác giả 1. Tiểu sử - Ba-sô (1644-1694) tên thật là Masuo Bashô (Tùng Vĩ Ba Tiêu) là một nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật Bản. - Quê ở tỉnh Iga (nay là tỉnh Miê). - Gia đình thuộc tầng lớp võ sĩ cấp thấp. - Khoảng năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (Tô-ki-ô) sống và sáng tác thơ Hai-cư với bút danh...
  13. Học Lớp

    Tác giả Thôi Hiệu

    1. Tiểu sử - Thôi Hiệu (704-754). - Quê ở Biện Châu (nay là thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). - Đỗ tiến sĩ năm khai nguyên thứ 11 (723), làm quan đến chức Tư Huân Viên ngoại lang. 2. Sự nghiệp sáng tác Thơ ông còn truyền lại hơn 40 bài, một số lượng không nhiều so với các nhà...
  14. Học Lớp

    Lầu Hoàng Hạc - Thôi Hiệu

    I. Tác giả 1. Tiểu sử - Thôi Hiệu (704-754). - Quê ở Biện Châu (nay là thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). - Đỗ tiến sĩ năm khai nguyên thứ 11 (723), làm quan đến chức Tư Huân Viên ngoại lang. 2. Sự nghiệp sáng tác Thơ ông còn truyền lại hơn 40 bài, một số lượng không nhiều so với...
  15. Học Lớp

    Tác giả Vương Xương Linh

    1. Tiểu sử - Vương Xương Linh (698 ? - 757), tự là Thiếu Bá. - Quê: Trường An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiềm Tây, Trung Quốc). 2. Sự nghiệp văn học a. Tác phẩm chính - Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường. - Thơ Vương Xương Linh hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc...
  16. Học Lớp

    Nỗi oán của người phòng khuê - Vương Xương Linh

    Tác giả 1. Tiểu sử - Vương Xương Linh (698 ? - 757), tự là Thiếu Bá. - Quê: Trường An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiềm Tây, Trung Quốc). 2. Sự nghiệp văn học a. Tác phẩm chính - Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường. - Thơ Vương Xương Linh hiện còn 186 bài, trong đó đặc...
  17. Học Lớp

    Tác giả Vương Duy

    1. Tiểu sử - Vương Duy (701 - 761), tự là Ma Cật. - Quê: đất Kĩ, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). - Năm 21 tuổi ông đỗ tiến sĩ, ra làm quan, nhưng có một thời gian dài ông sống như người ẩn dật, “mỗi lần bãi triều về là đốt hương ngồi một mình, đọc kinh niệm Phật” 2. Sự...
  18. Học Lớp

    Khe chim kêu - Vương Duy

    I. Tác giả 1. Tiểu sử - Vương Duy (701 - 761), tự là Ma Cật. - Quê: đất Kĩ, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). - Năm 21 tuổi ông đỗ tiến sĩ, ra làm quan, nhưng có một thời gian dài ông sống như người ẩn dật, “mỗi lần bãi triều về là đốt hương ngồi một mình, đọc kinh niệm Phật” 2...
  19. Học Lớp

    Tác giả Hoàng Đức Lương

    1. Tiểu sử: - Ông là người làng Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; sau dời về ở làng Ngọ Kiều, huyện Gia Lâm, trấn Kinh Bắc; nay thuộc ngoại thành Hà Nội. - Không rõ thân thế, chỉ biết ông đỗ Nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp) khoa Mậu Tuất (1478) dưới triều vua Lê Thánh Tông, được bổ chức...
  20. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ

    1. Tiểu sử - Nguyễn Dữ là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân nay là xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện, Hải Dương. - Ông là con trai cả Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu. - Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào. - Tương truyền ông là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học của Phùng Khắc Khoan, tức là...