sóng

  1. Học Lớp

    Về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rắng: "Đó là cái tôi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành". Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

    1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận về khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

    Tình yêu đồng hành với nỗi nhớ và sự mong chờ, ngóng đợi. Yêu cuồng điên và nhớ thì cháy bỏng. Ta bắt gặp cảm xúc đó trong thơ Xuân Quỳnh - Một nữ hoàng của thơ tình yêu thế kỉ XX. Nỗi nhớ cứ duềnh lên, tầng tầng, lớp lớp qua đoạn thơ: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con...
  3. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Tinh yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhưng không phải vì thế mà nó thành đơn điệu và nhàm chán. Mỗi bài thơ, mỗi nhà thơ là một thế giới riêng, một nhu cầu, một khao khát riêng không ai giống ai. Chẳng thế mà ta gặp Xuân Diệu trong thi đàn Việt Nam với chất men say tình yêu nồng nàn...
  4. Học Lớp

    Hình tượng “sóng và “em” trong bài “Sóng” - Xuân Quỳnh

    Xuân Quỳnh, như mọi người đều biết là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu và chi chút cho hạnh phúc bình dị của đời thường. Trong các nhà thơ Việt Nam hiện đại Xuân...
  5. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Trong số các bài thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều và rất hay về tình yêu. Thơ tình của chị đậm nét tự truyện, vân là những chuyện muôn thuở của tình yêu nhưng bao giờ chúng cũng có vẻ như chuyện riêng của Xuân Quỳnh, không quá thật thà nhưng xa lạ với những uốn éo...
  6. Học Lớp

    Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sóng

    - “Sóng” và “em” là “em” và “sóng”. Hai hình tượng tuy hai mà một, có lúc tách đôi ra để soi chiếu cho nhau,có lúc lại hòa nhập vào nhau để tạo ra sự cộng hưởng. Hai hình tượng ấy đan cài, quấn quýt với nhau như hình với bóng. - Tác giả mượn hình ảnh “sóng” để thể hiện những cảm xúc, cung bậc...
  7. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Trong các nhà thơ nữ Việt Nạm, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ của tình yêu . Bà viết nhiều , viết hay về tình yêu nhưng có lẽ Sóng là bài thơ đặc sắc hơn cả. Bởi nó nói lên được một tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa mãnh liệt, sôi nổi của một trái...
  8. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Xuân Quỳnh (1942-1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình như “Thuyền và biển”, “Sóng”… Bài thơ “Sóng” được viết vào cuối năm 1967, in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968. Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thiết, nồng nhiệt và thủy chung. Tình yêu...
  9. Học Lớp

    Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ, Xuân Diệu và đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn là cái gì khiến người ta đam mê, khao khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nổi niềm yêu thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cháy lên tình yêu...
  10. Học Lớp

    Bình giảng khổ thơ 5, 6 trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Phải, có những con sóng như thế, những con sóng mang trong mình biết bao đói cực vẫn đêm ngày cuộn tròn trong thơ, trong tâm hồn người phụ nữ đa tài, đa tình và cũng đa đoan ấy: nữ sĩ Xuân Quỳnh. Và bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh đã chuyên chở hết cái tài, cái tình và cả cái đa đoan ấy của nữ sĩ...
  11. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng

    Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có một hình tượng sóng được vẽ lên bằng âm điệu, một âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man như hơi thở chạy suốt cả bài. Sắc điệu trữ tình của bài thơ được gợi lên từ hình tượng sóng. Cả bài thơ là những con sóng tâm tình xôn xao trong lòng người con...
  12. Học Lớp

    Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    1. Đề tài tình yêu luôn thu hút nhiều thi nhân. Tất cả là để tìm câu trả lời cho tình yêu là gì và tình yêu bắt đầu từ đâu. Với Xuân Diệu: Làm sao định nghĩa được Tình yêu… Xuân Quỳnh đến với thơ tình là để bày tỏ niềm khao khát về một tình yêu lý tưởng, lại vừa hướng tới một hạnh phúc đời...
  13. Học Lớp

    Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh ( chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này?

    I.Mở Bài: Thơ tình Xuân Quỳnh nhiều bài hay , trong đo được yêu thích hơn cả vẫn là Thuyền và biển và Sóng. Đặc biệt trong bài Sóng, nhà thơ đã mượn một hình tượng rất đạt để diễn tả tình yêu một cách tập trung ý nhị vừa sáng rõ, vừa độc đáo: Hình tượng Sóng. II.Thân bài: Phân tích 1. Khổ...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

    Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân cũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất – Là tình yêu, là tình yêu ngát hương” và cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh. “Sóng” là nơi gửi gắm những tâm tư sâu kín, những trạng...
  15. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh

    Sóng là một hình tượng động, bất biến cũng như “tình yêu muôn thuở / Có bao giờ đứng yên”. Vì vậy cho nên sóng được các nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho tình yêu. Nếu Xuân Diệu mượn sóng để biểu tượng cho tình yêu của anh “Anh xin làm sóng biếc/ Hôn mãi cát vàng em/ Hôn thật khẽ thật...
  16. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Tình yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhưng không phải vì thế mà thành đơn điệu và nhàm chán. Mỗi bài thơ, mỗi nhà nhơ là một thế giới riêng, một nhu cầu, một khao khát riêng không ai giống ai. Chẳng thế mà ta gặp Xuân Diệu trong thi đàn Việt Nam với chất men say tình yêu nồng nàn...
  17. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Thơ tình yêu là mảng thơ đặc sắc nhất của Xuân Quỳnh. Bài Sóng là một trong những bài hay của mảng thơ này. Cuộc đời Xuân Quỳnh có nhiều điều không may mắn. Tình yêu của chị cũng có nhiều trắc trở. Nhưng đây là bài thơ tình ở giai đoạn đầu khi người con gái còn chưa trải nghiệm nhiều trong đời...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng để làm nổi bật rõ quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh trong bài thơ này

    I. Mở bài: Sóng là bài thơ tình nổi tiếng của Xuân Quỳnh. Bài thơ được trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Bài thơ này được in lại trong Tuyển tập thơ Việt Nam năm 1945 - 1985 của NXB Giáo dục 1985. Bài thơ đã bộc lộ một tâm hồn đắm say tha thiết và hồn nhiên, trong sáng, chung thủy và...
  19. Học Lớp

    Phân tích 3 khổ thơ cuối trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng vỗ Con nào cũng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ. 1. Giới thiệu tác giả và...
  20. Học Lớp

    Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    1. Sóng là bài thơ tình đặc sắc của Xuân Quỳnh. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn cùa nhà thơ cũng như những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ đều gắn liền với hình tượng trung tâm - hình tượng “sóng", cả bài thơ là những con sóng tâm linh của tác giả được khơi dậy khi đứng trước biển cả, đối diện với...