quang học

  1. Học Lớp

    HL.1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

    I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Trong hình vẽ: \(I\) là điểm tới, \(SI\) là tia tới \(IK\) là tia khúc xạ Đường \(NN'\) vuông góc với...
  2. Học Lớp

    HL.2. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

    1. THÍ NGHIỆM Dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thủy tinh hoặc nhựa trong suốt. Dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thủy tinh hoặc nhựa trong suốt. Vẽ đường truyền của tia sáng trong các trường hợp, đo các góc...
  3. Học Lớp

    HL.3. Thấu kính hội tụ

    I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Tia sáng qua thấu kính Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt (thường là thủy tinh hoặc...
  4. Học Lớp

    HL.4. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

    I - ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ II - CÁCH DỰNG ẢNH 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ Từ \(S\) ta dựng hai trong ba tia đặc biệt đến thấu kính sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính Nếu 2 tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật...
  5. Học Lớp

    HL.5. Thấu kính phân kỳ

    I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa Kí hiệu trong hình vẽ: Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ thấy nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường II - TRỤC CHÍNH...
  6. Học Lớp

    HL.6. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

    I - ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Nếu...
  7. Học Lớp

    HL.7. Sự tạo ảnh trong máy ảnh

    I - CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH Máy ảnh là một dụng cụ để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại * Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính: vật kính và buồng tối. Ngoài ra trong máy ảnh còn có cửa điều chỉnh độ sáng và cửa sập, chỗ đặt phim. + Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối của máy ảnh có...
  8. Học Lớp

    HL.8. Mắt

    I - CẤU TẠO - Mắt có nhiều bộ phận. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc) Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó...
  9. Học Lớp

    HL.9. Mắt cận và mắt lão

    I. - MẮT CẬN 1. Những biểu hiện của tật cận thị Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. 2. Cách khắc phục - Kính cận là kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận thị thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm...
  10. Học Lớp

    HL.10. Kính lúp

    I - KÍNH LÚP Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x … Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn. Độ bội giác của kính lúp...
  11. Học Lớp

    HL.11. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

    I - NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG - Nguồn sáng trắng: Ánh sáng Mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn) Đèn dây tóc nóng sáng (đèn pin, đèn pha ô tô…) - Nguồn sáng màu: Nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu (đèn LED, đèn Laze, đèn ống quảng cáo). Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu. II - TẠO RA...
  12. Học Lớp

    HL.12. Sự phân tích ánh sáng trắng

    I - PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối trong suốt hình lăng trụ tam giác. Chiếu ánh sáng từ nguồn sáng trắng qua lăng kính ta thu được một dải ánh sáng màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng - lục – lam – chàm - tím. (tuân theo định luật khúc xạ) Nếu sau lăng kính...
  13. Học Lớp

    HL.13. Sự trộn các ánh sáng màu

    1. ĐỊNH NGHĨA Khi chiếu 2 hay nhiều màu vào cùng một chỗ trên màn trắng thì ở chỗ màn trắng đó là màu ta thu được khi trộn. Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu khác nhau để được màu khác hẳn. 2. TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU Trộn hai ánh sáng màu với nhau ta thu được ánh sáng màu khác...
  14. Học Lớp

    HL.14. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu

    I - VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật. II - KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các...
  15. Học Lớp

    HL.15. Các tác dụng của ánh sáng

    Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều này chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. Trong các tác dụng đó, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự sống. I - TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG...
  16. Học Lớp

    HL.1. Nhận biết ánh sáng và Nguồn sáng vật sáng

    I – NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II – NHÌN THẤY MỘT VẬT Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta III – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng Ví dụ: Ánh sáng Mặt Trời, Mặt Trăng, bóng đèn điện...
  17. Học Lớp

    HL.2. Sự truyền ánh sáng

    I – ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. II – TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng Ba loại chùm sáng: Chùm sáng...
  18. Học Lớp

    HL.3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

    I – BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI Bóng tối nằm phía sau vật cản và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản và nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. (1) – Bóng tối (2) – Bóng nửa tối (3) – Được chiếu sáng đầy đủ II – NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC...
  19. Học Lớp

    HL.4. Định luật phản xạ ánh sáng

    I – GƯƠNG PHẲNG Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. II – ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ Các tia và góc trong hiện tượng phản xạ toàn phần...
  20. Học Lớp

    HL.5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

    I – TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn Lớn bằng vật - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương * Kính tiềm vọng: Là một dụng cụ dùng cho tàu ngầm để có thể...