phép chia

  1. Học Lớp

    Tổng của nhiều số

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚCần biết khái niệm tổng của nhiều số và cách thực hiện phép tính. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Thực hiện phép tính- Với biểu thức: Em lần lượt cộng các số từ trái sang phải. - Với phép cộng dọc: Em thực hiện cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục, chú ý phép cộng có nhớ. Dạng 2: Cộng...
  2. Học Lớp

    Phép nhân

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Hiểu mối quan hệ giữa tổng của các số hạng giống nhau với phép nhân. - Biết cách viết , đọc và tính kết quả của phép nhân. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân- Xác định giá trị của từng số hạng. - Xác định số lượng số hạng bằng nhau...
  3. Học Lớp

    Thừa số. Tích

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Biết tên gọi về thành phần và kết quả của phép nhân. - Cách tìm kết quả của phép nhân. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Xác định giá trị của thừa số, tích trong phép nhân. Trong phép nhân, các thành phần được gọi là thừa số và kết quả được gọi là tích. Ví dụ: Trong phép nhân...
  4. Học Lớp

    Bảng nhân 2

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học sinh lập được bảng nhân \(2\) và ghi nhớ các giá trị trong bảng nhân này. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Thực hiện phép tính ${\bf{2}}$ nhân với một số Em thực hiện các phép cộng với các số hạng đều bằng \(2\) để tìm giá trị của phép nhân \(2\) với một số. Ví dụ: \(2 \times 4...
  5. Học Lớp

    Bảng nhân 3

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Lập bảng nhân 3 và ghi nhớ các giá trị có trong bảng nhân này. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Thực hiện phép tính ${\bf{3}}$ nhân với một số.Em thực hiện các phép cộng với các số hạng đều bằng \(3\) để tìm giá trị của phép nhân \(3\) với một số. Ví dụ: \(3 \times 4 = 3 + 3 + 3 +...
  6. Học Lớp

    Bảng nhân 4

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Lập và ghi nhớ bảng nhân ${\bf{4}}$. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Thực hiện phép tính ${\bf{4}}$ nhân với một số Em thực hiện các phép cộng các số \(4\)để tìm giá trị của phép nhân \(4\) với một số. Ví dụ: \(4 \times 3 = 4 + 4 + 4 = 12\) Vậy \(4 \times 3 = 12\) Dạng 2: Toán đố...
  7. Học Lớp

    Bảng nhân 5

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Lập và ghi nhớ bảng nhân ${\bf{5}}$. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Thực hiện phép tính ${\bf{5}}$ nhân với một số Em thực hiện các phép cộng các số \(5\) để tìm giá trị của phép nhân \(5\) với một số. Ví dụ: \(5 \times 3 = 5 + 5 + 5 = 15\) Vậy \(5 \times 3 = 15\) Dạng 2: Toán...
  8. Học Lớp

    Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc.

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Hiểu và nhận biết được đường gấp khúc. - Nắm được cách tính độ dài đường gấp khúc. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Vẽ đường gấp khúc theo yêu cầu Nối các điểm không thẳng hàng bằng các đoạn thẳng theo thứ tự thích hợp để tạo được đường gấp khúc. Ví dụ: Nối ba điểm A, B, C như...
  9. Học Lớp

    Phép chia

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Mối quan hệ giữa phép chia và phép nhân. - Đọc, viết và tính kết quả của phép chia. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Viết phép chia từ phép nhân cho trước. Từ phép nhân cho trước, em lấy tích chia cho một thừa số sẽ được giá trị bằng thừa số còn lại. Ví dụ: \(2 \times 4 = 8\)...
  10. Học Lớp

    Bảng chia 2

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bảng chia các số cho \(2\) và các bài toán đố liên quan. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Tính Muốn tính giá trị của phép chia, em cần nhẩm lại bảng chia vừa học hoặc nhẩm theo phép nhân. Ví dụ: \(12:2 = ?\) Ta nhẩm: \(2 \times 6 = 12\) nên \(12:2 = 6\) Dạng 2: Toán đố- Đọc và...
  11. Học Lớp

    Một phần hai

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Hiểu được khái niệm \(\dfrac{1}{2}\) và nhận biết được hình ảnh liên quan. - Đọc và viết \(\dfrac{1}{2}\). II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Kiểm tra một hình đã được tô màu \(\dfrac{1}{2}\) hình hay chưa. Em kiểm tra hình cho trước đã được chia thành \(2\) phần bằng nhau và tô màu...
  12. Học Lớp

    Số bị chia. Số chia. Thương

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Biết tên gọi theo vị trí của các thành phần và kết quả trong phép chia. - Tìm giá trị của phép chia. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Xác định số bị chia, số chia và thương trong phép tính chia. - Em ghi nhớ tên gọi theo vị trí của các thành phần và kết quả trong phép chia. Số bị...
  13. Học Lớp

    Bảng chia 3

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Lập bảng chia \(3\) và các bài toán liên quan. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Thực hiện phép tính chia một số cho ${\bf{3}}$.- Muốn tính giá trị của phép chia, em cần nhẩm lại bảng chia vừa học hoặc nhẩm theo phép nhân. Ví dụ: \(12:3 = ?\) Ta nhẩm: \(3 \times 4 = 12\) nên \(12:3...
  14. Học Lớp

    Một phần ba

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Hiểu được khái niệm \(\dfrac{1}{3}\), nhận biết được hình ảnh và cách viết \(\dfrac{1}{3}\). II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Kiểm tra một hình đã được tô màu \(\dfrac{1}{3}\) hình hay chưa.- Hình cho trước đã được chia thành \(3\) phần bằng nhau. - Có \(1\) trong \(3\) phần như...
  15. Học Lớp

    Tìm một thừa số của phép nhân

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Mối quan hệ giữa tích và các thừa số trong phép nhân. - Cách tìm một thừa số chưa biết trong một tích. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Thực hiện các phép tính nhân, chia. - Em nhớ lại kiến thức về bảng nhân từ 1 đến 5 và bảng chia \(2;3\) Dạng 2: Tìm thừa số chưa biết. Muốn tìm...
  16. Học Lớp

    Bảng chia 4

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Lập bảng chia \(4\) và các bài toán liên quan. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Thực hiện phép tính chia một số cho ${\bf{4}}$ - Muốn tính giá trị của phép chia, em cần nhẩm lại bảng chia vừa học hoặc nhẩm theo phép nhân. Ví dụ: \(12:4 = ?\) Ta nhẩm: \(4 \times 3 = 12\) nên \(12:4...
  17. Học Lớp

    Một phần tư

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hiểu được khái niệm \(\dfrac{1}{4}\) , nhận biết hình ảnh và cách viết của “một phần tư”. II. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Kiểm tra một hình đã được tô màu \(\dfrac{1}{4}\) hình hay chưa. - Hình được chia thành \(4\) phần bằng nhau. - Tô màu \(1\) trong \(4\) phần. Nếu hình vẽ có...
  18. Học Lớp

    HL.1. Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức

    1. Các kiến thức cần nhớ Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Công thức: \(A\left( {B + C} \right) = AB + AC\) với $A,\,B,\,C$ là các đơn thức. Nhắc lại: \({x^m}.{x^n} = {x^{m +...
  19. Học Lớp

    HL.2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

    1. Các kiến thức cần nhớ a. Bình phương của một tổng \({\left( {A + B} \right)^2}\) \(= {A^2} + 2AB + {B^2}\) với \(A,\,B\) là các biểu thức tùy ý. Ví dụ: \({\left( {x + 2} \right)^2} \) \(= {x^2} + 2.x.2 + {2^2} \) \(= {x^2} + 4x + 4\) b. Bình phương của một hiệu \({\left( {A - B} \right)^2}...
  20. Học Lớp

    HL.3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

    1. Các kiến thức cần nhớ d. Lập phương của một tổng \({\left( {A + B} \right)^3} \) \(= {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\) Ví dụ: \({\left( {x + 2} \right)^3} = {x^3} + 3{x^2}.2 + 3x{.2^2} + {2^3} \) \(= {x^3} + 6{x^2} + 12x + 8\) e. Lập phương của một hiệu \({\left( {A - B} \right)^3} \) \(=...