ôn tập học kỳ 1

  1. Học Lớp

    Soạn bài Trợ từ, thán từ

    I. TRỢ TỪ 1. Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? - Nó ăn hai bát cơm. - Nó ăn những hai bát cơm. - Nó ăn có hai bát cơm. Trả lời: - Câu 1 trung tính không biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc. - Câu 2 và 3 có biểu thị thái độ của người nói đối...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ, TẢ VÀ BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Câu 1. * Các yếu tố miêu tả có trong những câu : - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ tôi không còm cõi. - Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước dan mịn, làm nổi bật màu hồng của...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

    I. SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ, TẢ VÀ BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG CĂN BẢN TỰ SỰ. Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng (trang 72, 73 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: 1. Tìm và chỉ ra đâu là yếu tố miêu tả, đâu là yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên (chú ý chỉ ra các từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Tình thái từ - Ngắn gọn nhất

    I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi: a. Nếu lược bỏ từ “à” thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. b. Nếu lược bỏ từ “đi” thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. c. Nếu không có từ “thay” thì không thể cấu tạo được...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Tình thái từ

    I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi: a) – Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    I. Từ sự việc và nhân vật đến văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. a. Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp. b. Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại. c. Em nhận được món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật. II. Luyện tập Câu 1: - Cậu Vàng đi đời...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

    I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Cho các sự việc và nhân vật sau: a. Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp. b. Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và xe cộ qua lại. c. Em nhận được một món quà bất ngờ ngày sinh nhật hay lễ tết Hãy xây dựng...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Bài này có thể chia làm hai phần: + Từ đầu đến… “bọn khổng lồ” : Đôn-ki-hô-tê trước khi đánh nhau với cối xay gió. + “Vừa bàn tán” đến hết : Đôn-ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió. - Liệt kê năm sự việc chủ yếu của lão hiệp sĩ và bác giám mã: +...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)

    1. Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trình tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp và bác giám mã được thể hiện. Trả lời: Theo trật tự diễn biến trước, sau, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê...
  10. Học Lớp

    Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-lê của Xéc-van-téc)

    Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô đang trên đường đi tìm những chiến công thì chợt phát hiện thấy ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê liền chỉ cho người giám mã của mình thấy rằng đó là những tên khổng lồ và bày tỏ ý định giao chiến. Xan-chô biết ông chủ của mình nhầm đã hết...
  11. Học Lớp

    Tóm tắt tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-văn-téc

    Tại đất nước Tây Ban Nha, xứ Mantra có một nhà quý tộc sa sút tên là Ki-ha-da. Lão đã chừng năm mươi tuổi, gầy gò và cao lênh khênh. Suốt ngày lão say mê đọc tiểu thuyết kiếm hiệp nên nỗi đầu óc mụ mẫm, lú lẫn. Ki-ha-đa mơ ước trở thành hiệp sĩ giang hồ để phò nguy cứu khổ, diệt trừ cái ác, lập...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Chiếc lá cuối cùng - Ngắn gọn nhất

    I/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi: - Cụ Bơ-men và Xiu "sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân… - Cụ Bơ – men vội vã đến thăm Giôn – xi. Sự sợ sệt của hai người chính là lo cho tính mệnh...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Chiếc lá cuối cùng

    I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả O Hen-ri (1862 – 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ,… 2. Tác phẩm: a) Đoạn trích trong SGK thuộc phần một...
  14. Học Lớp

    Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Henri

    Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ- men, một hoạ sĩ già cũng sống ở đó với họ, cả đời cụ khao khát vẽ một kiệt tác nhưng chưa thoả ý. Chẳng may, mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 90 SGK Ngữ văn 8 tập 1

    1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây (yêu cầu học sinh làm vào vở). Trả lời: Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác. Trả lời: Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    I. DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ a) - Mở bài (từ đầu cho đến "bày la liệt trên bàn."): cảnh buổi lễ sinh nhật. - Thân bài (từ "Vui thì vui thật" cho đến "chỉ gật đầu không nói."): món quà sinh nhật của Trinh tặng Trang. - Kết bài (đoạn còn lại): cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật. b) Truyện...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

    I. DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Đọc bài văn Món quà sinh nhật của Trần Hoài Dương (trang 92, 93, 94 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: a. Bài văn trên có thể chia làm ba phần. Hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần. b. Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố: - Bài văn...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Hai cây phong - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau. - Trong mạch kể xưng "tôi" là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ - Trong mạch kể xưng "chúng tôi" vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Hai cây phong

    I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Về tác giả: Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ở vùng Trung á, thuộc Liên Xô trước đây. Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan. Từ năm 1956 đến năm 1958 ông học...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Nói quá - Ngắn gọn nhất

    I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Câu 1: Thực chất là sự phóng đại mức độ, tính chất nội dung của các câu này. II.LUYỆN TẬP Câu 1: a. Ý nghĩa: Lao động đã mang lại cho con người cuộc sống no ấm. b. không ngại khó khăn, gian khổ. c. Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành...