nhiễm sắc thể

  1. Học Lớp

    Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST

    I. NHIỄM SẮC THỂ (NST) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền cấp độ tế bào: NST ở vi khuẩn chỉ là phân tử ADN trần, dạng vòng, không liên kết với prôtêin. Ở một số virut NST là ADN trần hoặc ARN. Ở sinh vật nhân thực NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc chủ yếu là ADN và prôtêin histon. Ở TB xôma...
  2. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Giải bài 5 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Hãy chọn phương án trả lời đúng. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì? Câu trả lời đúng là: A. Tất cả các tế bào cùa cơ thể đểu mang đột biến. B. Chỉ cơ quan sinh dục...
  3. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Giải bài 4 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Nêu các đặc điểm của thể đa bội. Học lớp hướng dẫn giải - Đa bội thể là trạng thái trong tế bào chứa ba hoặc nhiều hơn ba lần số đơn bội NST (3n hoặc 4n, 5n...). Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n... NST gọi là...
  4. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Giải bài 4 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội thế ở thực vật Học lớp hướng dẫn giải Ở thực vật, đa bội thể là hiện tượng khá phổ biến ở hầu hết các nhóm cây, như: lúa mì lục bội (6n = 42), khoai tây tứ bội (4n = 48), chuối...
  5. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Giải bài 3 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội? Học lớp hướng dẫn giải Có 2 dạng đa bội là dị đa bội và tự đa bội + Tự đa bội ( đa bội cùng nguồn) là sự tăng 1 số nguyên lần số NST đơn bội (lớn hơn 2n)...
  6. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Giải bài 1 trang 30 SGK sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng. Học lớp hướng dẫn giải Ở sinh vật lưỡng bội, đột biến lệch bội thường có dạng chính như thể không (2n – 2); thể một (2n – 1); thể một kép...
  7. Học Lớp

    Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? sinh học lớp 12 phần: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? Học lớp hướng dẫn giải Bởi vì sự tăng giảm số lượng...
  8. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Giải bài 5 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do A. Đứt gãy NST. B. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường. C. Trao đổi chéo không đều. D. Cả B và C. Lời giải...
  9. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Giải bài 4 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến? Lời giải chi tiết Bởi vì - Đột biến mất đoạn, lặp đoạn: làm mất cân bằng hệ gen của thể đột biến →...
  10. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Giải bài 3 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa. Lời giải chi tiết Đột biến cấu trúc NST là sự thay đổi trong cấu trúc của từng NST ⟶ Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen...
  11. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Giải bài 4 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau? Lời giải chi tiết Mỗi tế bào đơn bội của người chứa khoảng 1 mét ADN ở trong nhân. Sở dĩ lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân...
  12. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Giải bài 3 trang 26 SGK sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực. Lời giải chi tiết - Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là nucleoxom. Mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 3/4 vòng ADN...
  13. Học Lớp

    Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST - sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST - sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể đột biến hay không ? Lời giải chi tiết Vị...
  14. Học Lớp

    Hãy nêu những biến đổi hình thái của NST qua các kỳ phân bào? sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Hãy nêu những biến đổi hình thái của NST qua các kỳ phân bào? sinh học lớp 12 phần: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hãy nêu những biến đổi hình thái của NST qua các kỳ phân bào. Lời giải chi tiết – Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, trong pha S sợi NST bắt đầu nhân đôi và có...