nguyễn tuân

  1. Học Lớp

    Cảm nhận về cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cuối truyện - Ngữ Văn 11

    Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Đây không đơn thuần là cảnh cho chữ, mà “đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự...
  2. Học Lớp

    Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

    Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi suốt đời quan niệm “...mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là đẹp". Và trong rât nhiều cái đẹp mà ông cảm khái, theo đuổi ấy ta thấy có cái đẹp ngời sáng giữa cảnh...
  3. Học Lớp

    Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

    Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn ngữ (Tạ Tỵ). Một trong những nét bút trác tuyệt đó là tác phẩm Chữ người tử tà. Nổi...
  4. Học Lớp

    Về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

    1. Mở bài Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát - một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX. Ở Cao Bá Quát hội tụ những phẩm chất, vẻ đẹp cùa một nghệ sĩ tài hoa khác thường, một nhân cách cứng cỏi, khí phách hiên...
  5. Học Lớp

    Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

    Trong một không khí khói toả như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lân hồ. Khói bốc tỏa cay mắt. Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên...
  6. Học Lớp

    Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù

    Nhưng vai trò cực kì quan trọng ấy của nhân vật quản ngục không dễ nhận ra, bởi vì nhân vật này dường như được Nguyễn Tuân “giấu” đi, ẩn xuống hàng thứ hai đằng sau nhân vật Huấn Cao. Cảm giác ban đầu khi đọc Chữ người tử tù, người đọc choáng ván, ngập trong ánh sáng tỏa ra từ hình tượng Huấn...
  7. Học Lớp

    Tại sao nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có

    Không gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù bẩn thỉu,tường đầy mạng nhện,đất bừa bãi phân chuột,phân gián; cảnh diễn ra vào lúc đêm khuya trong nhà ngục tối tăm). - Người cho chữ trong cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng”; ngày mai lại phải vào kinh chịu án tử hình. - Vị...
  8. Học Lớp

    Tóm tắt tình huống truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”?

    Nhưng xét về phương diện nghệ thuật,họ là những người có tâm hồn đồng điệu vì họ cùng yêu quý cái đẹp.Lúc đầu Huấn Cao khinh bạc nhưng sau khi hiểu ra “tấm lòng trong thiên hạ”, Huấn Cao đã đồng ý cho chữ viên quản ngục. b. Ý nghĩa tình huống truyện: - Làm bộc lộ,thay đổi quan...
  9. Học Lớp

    Cần tập trung làm nổi bật thế giới tinh thần của tác giả, chẳng hạn như trí tuệ, tình cảm tư tưởng… Có thế trình bày theo nhiều cách, sử dụng những hệ

    Đề bài: Cần tập trung làm nổi bật thế giới tinh thần của tác giả, chẳng hạn như trí tuệ, tình cảm tư tưởng… Có thế trình bày theo nhiều cách, sử dụng những hệ thống khái niệm khác nhau: trí, nhân, dũng… nhưng phải phải nhất quán. Phân tích những ý thơ hoặc những Bài làm: Nhưng nhân vật hiện lên...
  10. Học Lớp

    Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

    Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao: + Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam: Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính +Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện: Tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời...
  11. Học Lớp

    Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

    Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một thành tựu rực rỡ của văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, hội tụ trong đó những yếu tố thẩm mỹ và nguyên tắc sáng tác của phương pháp sáng tác này. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một trong số đó. Trong “Chữ người tử tù” nói riêng và tập...
  12. Học Lớp

    Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

    Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân - một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường...
  13. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’_bài 1

    Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác...
  14. Học Lớp

    Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù

    Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn(1930-1945) toả ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng trong Vang bóng một thời...
  15. Học Lớp

    Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

    “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc...
  16. Học Lớp

    Hình tượng người quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

    “Chữ người tử tù” là một tác phẩm hay của tác giả Nguyễn tuân, đây là một tác phẩm yêu thích của tôi. Và tôi hoàn toàn phản đối bài viết của tác giả Trần Hà Nam khi nhận xét về tác phẩm này và nhân vật viên quan coi ngục. Có lẽ về tuổi đời và kiến thức của tôi chưa bằng tác giả trên, nhưng tôi...
  17. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

    Truyện chỉ có ba nhân vật xoay quanh chuyện cho chữ trong nhà giam tử tù. Bên cạnh viên quản ngục, thầy thư lại thì Huấn Cao – một tử tù - có khí phách hiên ngang, rất tài tử, coi trọng thiện lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tương. Huấn Cao là...
  18. Học Lớp

    Sự hội ngộ ba nhân vật trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

    Truyện "Chữ người tử tù" rút trong tập "Vang bóng một thời", một giai phẩm chưa đầy 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượng lớn. Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Quản ngục và viên thơ lại đọc công văn nói về tử tù Huấn Cao; Huân Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù, cảnh Huấn...
  19. Học Lớp

    Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ ở nhà giam trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

    Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ ngôn từ, là một văn nhân tài tử. Trước cách mạng, tác phẩm “Vang bóng một thời” đã khẳng định bút pháp nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo của Nguyễn Tuân. Là một trong số 12 truyện ngắn của “Vang bóng một thời” (1940), truyện “Chữ người tử tù” xứng đáng là một trang...
  20. Học Lớp

    Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có hai nhân vật đặc sắc là Huấn Cao và viên quản ngục. Nếu chọn một trong hai nhân vật để làm rõ sự sáng tạo độc đáo

    Đề bài: Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có hai nhân vật đặc sắc là Huấn Cao và viên quản ngục. Nếu chọn một trong hai nhân vật để làm rõ sự sáng tạo độc đáo của tác giả, bạn sẽ chọn nhân vật nào? Hãy cho biết, tại sao lựa chọn như vậy Bài làm: 1. Chọn nhân vật Một bài làm đầy đủ, trước hết...