nghị luận xã hội

  1. Học Lớp

    Trình bày luận điểm trong văn nghị luận

    1. Trình bày luận điểm 1 - Thế nào gọi là trình bày luận điểm? Trình bày luận điểm chính là lập luận, là cách trình bày lí lẽ, trình bày luận chứng, cách nêu dẫn chứng. Có nhiều cách trình bày luận điểm. 2 - Trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch Luận điểm chính là câu chủ đề, đứng...
  2. Học Lớp

    Khái niệm về văn nghị luận

    1. Các khái niệm a. Có 2 loại Văn nghị luận: Nghị luận chính trị, xã hội và Nghị luận văn chương. - Bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) là bài nghị luận xã hội. - Bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt" (Đặng Thai Mai) là bài nghị luận văn chương. b. Các kiểu bài - thao tác về văn...
  3. Học Lớp

    Thông tin về ngày trái đất năm 2000

    Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,… Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều những vật dụng phế thải của...
  4. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

    Đọc các văn bản sau và cho biết người viết đã trình bày, giải thích, giới thiệu những gì? (1) CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

    Dấu ngoặc đơn có nhiều kiểu loại, ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }. Dùng phổ biến nhất là ngoặc tròn, những kiểu khác ít gặp hơn - Công dụng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). Ví dụ: + Huy (đứa bạn cùng lớp) đến nhà, rủ...
  6. Học Lớp

    Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

    (1) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam. (2) Giới thiệu một tập truyện. (3) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. (4) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. (5) Thuyết minh về chiếc xe đạp. (6) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến. (7) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Dấu ngoặc kép

    Ví dụ: + Em hãy giải thích câu tục ngữ sau “Không thầy đố mày làm nên”. + Em đang ngồi ở ghế thì các bạn đến rủ: “Muốn đi chơi trận giả không?”. Em trả lời: “Có”. Thế là cùng chơi. Một bạn lớn bảo: “Cậu là trung sĩ nhé”. (Tiếng Việt 5, tập 1, 2001) + Khổ thơ đầu nói đến...
  8. Học Lớp

    Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng

    2. Yêu cầu chung: Trìng bày được công dụng, các bộ phận cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản của cái phích. 3. Các bước chuẩn bị: a) Quan sát và tìm hiểu về đối tượng thuyết minh: - Công dụng của phích nước trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày; Phích nước giữ được nhiệt trong khoảng...
  9. Học Lớp

    Thuyết minh về một thể loại văn học

    Cho đề bài: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú. a) Quan sát, nghe – đọc - Em đã được đọc những bài thơ nào thuộc loại thất ngôn bát cú? Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau: - Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy...
  10. Học Lớp

    Viết đoạn văn trình bày luận điểm

    Luận điểm là yếu tố quan trọng nhất tạo nên nội dung bài văn nghị luận. Không có luận điểm không thể có bài văn nghị luận. Bên cạnh luận điểm, luận đề, luận cứ, luận chứng cũng là những yếu tố góp phần tạo thành nội dung một bài văn nghị luận. Luận điểm là những ý lớn trực tiếp phục vụ cho việc...
  11. Học Lớp

    Phân tích giá trị của việc sử dụng từ địa phương trong câu thơ sau: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi. Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên - Tố Hữu

    Nỗi niềm chi rứa Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. (Tố Hữu) Viết về xứ Huế, ngoài thể thơ lục bát truyền thống, nhà thơ Tố Hữu đã lựa chọn sử dụng những từ ngữ địa phương của xứ sở mộng và thơ này để làm tăng giá trị biểu đạt cho thi phẩm của...
  12. Học Lớp

    Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

    Thế giới có hơn 6 tỉ người nhưng danh nhân văn hoá là con số đếm được trên đầu ngón tay. Và trong số đó lại càng hiếm hơn những người là danh nhân văn hoá kiệt xuất. Nước Việt Nam của chúng ta tự hào vì đã có một con người như thế. Người là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là Bác Hồ giản dị muôn vàn kính...
  13. Học Lớp

    Hịch là gì? Viết đoạn văn nêu đặc điểm của thể hịch trong đó có sử dụng một câu phủ định (gạch dưới chân câu văn đó).

    Hịch là một thể văn thư cổ mà các tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh một tổ chức, một phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Như vậy, hịch không phải là thể văn đươc sử dụng thông dụng trong thời bình như chiếu, phú, tấu, sớ... về hình thức, hịch...
  14. Học Lớp

    Câu cảm thán trang 43 SGK Ngữ Văn 8

    1. Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán: - Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) - Than ôi! 2. Đặc điếm hình thức cho biết đó là câu cảm thán: có những từ ngữ cảm thán (Hỡi ơi, than ôi) và dấu chấm than khi viết. 3. Câu cảm thán dùng đế bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người...
  15. Học Lớp

    Luyện tập Câu cảm thán trang 44 SGK Ngữ Văn 8

    1. Có những câu cảm thán sau đây: Than ôi/ Lo thay! Nguy thay! Hỡi cảnh rừng ghè gớm của ta ơi! Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách, láo chỉ tỏ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Câu trần thuật trang 45 SGK Ngữ Văn 8

    1. Tất cả các câu trong đoạn trích a, b, c và d trừ câu “Ôi Tào Khê” 2. Những câu này dùng đế: - Trình bày suy nghĩ của người viết về lòng yêu nước của dân tộc ta (đoạn a) - Kế (câu thứ nhất) và thông báo (câu thứ 2) (đoạn b) - Miêu tả hình thức của một người đàn ông (đoạn c) - Bộc...
  17. Học Lớp

    Luyện tập Câu trần thuật trang 46 SGK Ngữ Văn 8

    1. Xác định kiểu câu và chức năng của những câu đó a. Cả 3 câu là câu trần thuật. Câu 1 dùng để kể, câu 2 và 3 dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt. b. Câu 1 là câu trần thuật dùng để kể. Câu 2 là câu cảm thán biếu lộ cảm xúc, tình cảm. Câu 3 và 4 là câu...
  18. Học Lớp

    Câu phủ định trang 52 SGK Ngữ Văn 8

    1. a) Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở các từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b) Câu (a) dùng đế khẳng định việc “Nam đi Huế” là có diễn ra, còn câu (b), (c), (d) dùng để phủ định sự việc đó, tức là việc “Nam đi Huế" không diễn ra. 2. a) Những câu có từ ngữ phủ định (câu phủ định)...
  19. Học Lớp

    Luyện tập Câu phủ định trang 53 SGK Ngữ Văn 8

    1. Có những câu phủ định bác bỏ sau. a. Cụ cứ tưởng đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Không, chúng con không đói nữa đâu. b. Đó là nhừng câu phủ định bác bỏ vì nó “phản bác” một ý kiến, nhận định trước đó. Câu Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Ông giáo dùng để “phản bác” lại suy nghĩ của...
  20. Học Lớp

    Nghị luận xã hội lớp 9

    Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. Bình luận về thói ăn chơi đua đòi . ngữ văn lớp 9 Nghị luận chất độc màu da cam Nghị luận Những con người không chịu thua số phận Nói về hiện tượng xả rác bừa bãi và nêu suy nghĩ của mình. Nghị luận xã hội: “Ở hiền gặp...