nghị luận xã hội 12

  1. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

    Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản về lòng yêu quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân, ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc. Vì vậy, những bài thơ lãng mạn trong phong trào Thơ Mới được xem là tiếng nói tinh cảm cá nhân ủy mị, tiêu cực. Tuy nhiên, cùng với những thành...
  2. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về sự ích kỷ

    Cuộc sống là chuỗi ngày mỗi con người tự hoàn thiện mình. Mỗi ngày là một bài học vô giá ta nhận được từ cuộc sống. Quá trình hoàn thiện mình này chính là gạt bỏ đi từng cái xấu và vun đắp thêm từng cái tốt dù rất nhỏ. Và bài học mà chúng tôi nhận được từ chương trình "Văn hóa chiều thứ bảy”...
  3. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về lòng yêu thương

    Có bao giờ bạn tự hỏi: "Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?" hoặc "Bạn cảm thấy thế nào nếu đối xử tốt với ai đó?". Có thể bạn sẽ thấy vui vì "Tình thương là hạnh phúc của con người". "Nếu có một gia vị làm tăng thêm hơi ấm và ý nghĩa trong cuộc sống... đó chính là tình yêu...
  4. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về lòng biết ơn

    Mỗi người có mặt trên trái đất này đều có một cội nguồn. Ông cha ta xưa có câu: "Uống nước nhớ nguồn" và đến tận bây giờ câu tục ngữ ấy vẫn luôn vang vọng. Vậy thế nào là "uống nước nhớ nguồn"? Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhưng hàm ý thật sâu xa. "Uống nước" là điều chúng ta làm mỗi ngày...
  5. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"

    Tục ngữ là một bộ phận trong kho tàng văn học dân gian, được xem là túi khôn của nhân loại, bời vì đó là những bài học trí tuệ sâu sắc của người xưa được đúc kết bằng những câu nói ngắn gọn. Chúng ta có thế tìm thấy ở đấy những kinh nghiệm sống trong thực tế và những bài học về luân lý đạo đức...
  6. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về chữ hiếu

    A. Mở bài Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Công ơn trời biển ấy kể sao cho xiết! Câu ca dao từ ngàn xưa của người dân Việt Nam đến hôm nay vẫn thiết tha nhắc mãi nghĩa tình này: “Công cha như...
  7. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về lòng trung thực

    Trong xã hội ngày nay,đức tính trung thực là rất cần thiết cho mọi người đức tính trung thực là một trong những đức tính đáng quý mà mọi người cần phải có, nhất là giới học sinh chúng ta, rất cần đức tính này để hoàn thiện chính mình, trở thành người công dân tốt. Vậy ta nên định nghĩa về đức...
  8. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về lòng nhân ái

    Con người ta được sinh ra, được sống trên đời đã là một hạnh phúc lớn lao, nhưng có lẽ được sống trong lòng của những người khác còn là hạnh phúc lớn hơn nữa. Điều em muốn nói tới ở đây chính là cảm giác yêu thương và được yêu thương. Có lẽ yêu thương chính là hạnh phúc lớn nhất của con người...
  9. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn

    Karl Marx từng nói rằng: “ khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều” Qua câu nói ấy, chúng ta cũng hiểu được phần nào ý nghĩa và tầm quan trọng của lòng khiêm tốn trong cuộc sống. Khiêm tốn không chỉ là một đức tính tốt mà nó còn là nghệ thuật sống, là nền tảng vững chắc...
  10. Học Lớp

    Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình mẫu tử

    Tôi viết về một tình cảm thiêng liêng nhỏ bé vô cùng. Tôi viết lên câu thơ về hình ảnh một vầng trăng khuyết, vầng trăng khuyết như một dáng nằm nghiêng, giữ cái khuyết cho mình nhưng là để ôm vòng lấy yêu thương, vầng trăng tuy khuyết nhưng đối với tôi, đó sẽ mãi là vầng trăng đẹp nhất, sáng...
  11. Học Lớp

    Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình mẫu tử - bài 1

    "Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" Vâng đúng là như vậy. Mọi người sinh ra đều mang trong mình một tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. Tình mẹ ấm áp, bao dung dành cho con hay tình cảm kính trọng yêu quý của những đứa con dành cho mẹ mình cùng bao điều tốt đẹp...
  12. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về mái ấm tình thương

    "Trong đêm, một bàn chân bước, bé xíu lang thang trên đường, ánh mắt buồn mệt nhoài của em, em rất buồn vì em không biết đi về đâu, về đâu…” Đây chính là thực trạng xã hội hiện nay ở nước ta, tình trạng trẻ em lang thang ngày càng tăng và là một vấn nạn cần được giải quyết nhanh chóng. Tuy nhà...
  13. Học Lớp

    Tiên học lễ, hậu học văn

    Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải nằm lòng câu tục ngữ...
  14. Học Lớp

    Cha ông ta thường nhắc nhở con cháu: "Giấy rách phải giữ lấy lề"

    Phẩm giá, đạo đức của con người rất quan trọng. Người ta có thể sống thiếu về vật chất chứ không thể nào đánh mất nhân cách, danh dự, lòng tự trọng của mình được. Vì vậy, ông bà xưa có nói: "Giấy rách phải giữ lấy lề". Câu tục ngữ trên nhằm nhắc nhở chúng ta: Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó nào...
  15. Học Lớp

    "Sự học không có quê hương nhưng người học có học vấn phải có Tổ quốc" - Ngữ Văn 12

    Năm tháng rồi cũng qua đi nhưng trong tim tôi vẫn lưu giữ những hình ảnh về một người thầy đặc biệt. Thầy có thể vẽ bản đồ Việt Nam trong nháy mắt, cứ như dáng hình cong cong ấy đã in sâu vào tâm khảm. Thầy dạy chúng tôi phải viết hoa danh từ Tổ quốc, và cũng chính thầy đã nhắc lại với tôi câu...
  16. Học Lớp

    Nhận thức của anh (chị) vể người thân yêu trong cuộc đời mình - Ngữ Văn 12

    Mẹ yêu! Vậy là phượng lại bắt đầu đỏ, bằng lăng lại bắt đầu tím, một mùa hè nữa đang đến - mùa hè thứ 12, cũng là mùa hè cuối cùng trong đời học sinh của con. Thời gian trôi thật nhanh, nhanh đến mức con cũng chẳng kịp nhìn quãng đường mình đã đi qua. Chỉ đến bây giờ, khi đã ở cuối một con...
  17. Học Lớp

    Suy nghĩ của anh (chị) về nghĩa cử cao đẹp "lá lành đùm lá rách” - Ngữ Văn 12

    Đoàn kết, tương thân tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh tương quan của mỗi con người Việt Nam xưa và nay. Nhờ vậy mà dân tộc ta đã vượt qua biết bao nhiêu khó khăn, thử thách, thiên tai, dịch bệnh... đứng vững vàng giữa năm châu, bốn bể. Đã có rất nhiều câu ca dao, tục...
  18. Học Lớp

    Bạn suy nghĩ gì về hai chữ "nhẫn nhịn", "nhẫn nhục" - Ngữ Văn 12

    Trong hành trang bước vào đời của mỗi chúng ta, không thể không mang theo chữ “nhẫn”, cổ nhân từng nói: “Tiểu bất nhẫn tất loạn đại mưu", nghĩa là, đối với chuyện nhỏ, việc nhỏ mà không kiềm chế, nhẫn nại, chịu đựng thi sẽ làm hỏng việc lớn. Vậy “Nhẫn” là gì? — Nhẫn là nhịn, dằn lòng xuống...
  19. Học Lớp

    Nhà sư phạm nổi tiếng V.A. Xu-khôm-lin-xki có viết: "Niềm tin và thế giới ... không xứng đáng". Theo bạn, đối với một con người có đạo đức và tâm hồn

    Có một vật rất tinh vi và dịu dàng, mạnh mẽ và can trường, bất khả xâm phạm và không gì lay chuyến được - đó là phẩm giá của cá nhân con người. Trong cuộc sống, con người đụng chạm với cái đẹp và cái đê tiện, với niềm vui và nỗi đau khổ: trong cuộc sống tinh thần của con người thường có những...
  20. Học Lớp

    Bàn luận về câu tục ngữ Pháp: “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành và là người chủ xấu" - Ngữ Văn 12

    Tiền bạc là một vật dụng được lưu thông trong xã hội, có tác dụng thúc đẩy và phát triển ngành mậu dịch. Nó là một thứ “tài sản đặc biệt” gắn bó thiết thản đối với mỗi người, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia. Đã có nhiều câu tục ngữ, câu thơ, bài ca dao... nói về tiền bạc, về đồng tiền. Người Pháp có...