nghị luận văn học 12

  1. Học Lớp

    Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Độc lập là ước mơ, là khao khát của biết bao thế hệ, biết bao dân tộc. Và "Tuyên ngôn độc lập" đã thực hiện được khát khao từ ngàn đời nay ấy, trở thành một bản hùng văn hùng tráng của dân tộc Việt Nam ta. Phần đầu, bản Tuyên ngôn nêu lên những chân lí về nhân quyền và dân quyền. Tác giả...
  2. Học Lớp

    Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh

    Trong số những tác phẩm của Bác có những kiệt tác sánh ngang với các thiên cổ hùng văn của dân tộc thì Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm tiêu biểu nhất. Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao đối với người đọc và người nghe- Bản Tuyên ngôn...
  3. Học Lớp

    Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Mùa thu năm 1945, cả nước ta tưng bừng trong niềm sung sướng hân hoan cách mạng tháng Tám thành công đã rũ bỏ khỏi vai người dân Việt Nam những xiềng xích nô lệ và áp bức, đưa họ qua ngưỡng cửa tối tăm bước tới vùng sáng độc lập tự do. Sáng ngày 2/9, một buổi sáng trời trong với nắng vàng ấm áp...
  4. Học Lớp

    Chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập

    Trong văn học Việt Nam, ít có tác phẩm nào hàm chứa nhiều giá trị như Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong rất nhiều giá trị đó, người ta nhắc nhiều đến giá trị sử học và văn học. Nhìn từ những góc độ khác nhau, hai giá trị này hoà quyện, xuyên thấm. Trên cơ sờ thực tiễn và lập...
  5. Học Lớp

    Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

    1. Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập, nêu hai giá trị cơ bản của bản Tuyên ngôn, đó là giá trị lịch sử và giá trị văn chương. Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội đã về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội...
  6. Học Lớp

    Phân tích ý nghĩa của những tuyên bố khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam trong bản Tuyên ngôn độc lập

    a. Phần cuối của bản tuyên ngôn đưa ra những tuyên bố sau để khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam: - Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam. Toàn dân Việt...
  7. Học Lớp

    Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    1. Mở bài: - Giới thiệu kết cấu bản Tuyên ngôn độc lập cùa Hồ Chí Minh. - Nêu nhận xét đánh giá chung nhất về phần Tuyên ngôn trong văn bản. 2. Thân bài: a. Nội dung, ý nghĩa của phần tuyên ngôn. - Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập rất sâu sắc và tiến bộ...
  8. Học Lớp

    Giá trị lịch sử và chất chính luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

    Theo chiều dài bốn ngàn năm của lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm. Một trong những mốc lớn ấy là sự kiện Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nước Việt Nam được khai sinh. Để tuyên bố với nhân dân cả nước và thế giới biết nước Việt Nam từ...
  9. Học Lớp

    Dàn ý phân tích “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bình chọn:

    1. Ý nghĩa sâu sắc của “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập a. Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập rất sâu sắc và tiến bộ. - Đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. - Đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ...
  10. Học Lớp

    Hãy phân tích tính thuyết phục được thể hiện trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập

    Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là mẫu mực của loại văn nghị luận. Điều đó thể hiện rõ trong đoạn mở đầu được viết rất cao tay: vừa khéo léo, vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhiệm vụ của phần mở đầu một bản Tuyên ngôn là nêu nguyên lí làm cơ sở...
  11. Học Lớp

    Phân tích những áng thơ văn được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

    Đề bài: Phân tích những áng thơ văn được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. YÊU CẦU 1. Trước hết, học sinh phải chọn đúng được những tác phẩm có hai đặc điểm nêu ở đề bài: ra đời vào thời điểm trọng đại của đất nước và được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Những tác phẩm...
  12. Học Lớp

    Phân tích giá trị của những tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

    Đề bài: Phân tích giá trị của những tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. BÀI LÀM Với khát vọng độc lập, tự do và hoà bình, dân tộc Việt Nam từ thời xa xưa đã cháy bỏng tinh thần yêu nước. Chính từ tinh thần yêu nước nồn nàn nên nhân dân Việt Nam không...
  13. Học Lớp

    Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn lại những câu ghi trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp: "Tất cả mọi người

    Đề bài: Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn lại những câu ghi trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp: "Tất cả mọi người .... - Người ta sinh ra tự do và bình đẳng..." Hãy phân tích ý nghĩa của câu nói đó. BÀI LÀM Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm...
  14. Học Lớp

    So sánh 3 văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.

    1. Điểm giống nhau: - Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam. - Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào. - Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam. 2. Điểm...
  15. Học Lớp

    "Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn từ”. Hãy bình luận ý kiến trên - Ngữ Văn 12

    Đề bài: "Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn từ”. Bằng cách phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Lập dàn ý: 1. Mở bài: - Dẫn dắt. - Giới thiệu ý kiến (trích dẫn) - Giới thiệu khái quát nhà thơ Quang...
  16. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của khổ thơ thứ 2 trong bài Tây Tiến - Quang Dũng

    Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ. Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc...
  17. Học Lớp

    Nỗi nhớ Tây Bắc của Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến

    Ai đã từng là người lính, ai đã từng đi qua một thời trận mạc trong lòng thường lưu giữ những kỉ niệm khó quên. Kỉ niệm ấy thao thức và sống dậy mỗi khi nhắc nhớ. Quang Dũng cũng vậy. Những năm tháng gắn bó với binh đoàn Tây tiến anh hùng của người lính - nhà thơ này đã thôi thúc ông viết Tây...
  18. Học Lớp

    Bình giảng khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

    Chín năm kháng chiến chống Pháp với bao gian khổ, hi sinh, mất mát nhưng đã để lại một dâu son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Chín năm kháng chiến kháng chiên ấy tạo ra nhiều giá trị bất hủ và cũng tạo ra nguồn cảm hứng lớn cho thi ca. Nhiều bài thơ ra đời ngay từ những ngày đầu kháng chiến và...
  19. Học Lớp

    Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

    Có một thời, nhắc đến khái niệm “lãng mạn" người ta thường đồng nhất nó với những gì xa rời thực tế, cá nhân, tiêu cực, mềm yếu... và người ta phản đối, phê phán, thậm chí tẩy chay nó. Nhưng nếu xét đến tận cùng, phần lãng mạn ấy không thể thiếu trong đời sống tinh thần, trong tâm hồn con người...
  20. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Yêu cầu làm bài 1. Cần phải lưu ý, Quang Dũng - tác giả bài thơ - cũng như không ít chi đoàn Tây Tiến vốn là học sinh, sinh viên Hà Nội để có cơ sở góp phần giải thích cảm hứng bi tráng và tinh thần lãng mạn độc đáo của bài thơ này, so với một số bài thơ cùng viết về người lính trong cuộc kháng...