ngữ văn 7 tập 1

  1. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - Bài thơ được sáng tác năm 760. Khi được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Đỗ Phủ vừa ở nhà mới được mấy tháng thì căn nhà đã bị gió phá nát. b. Bố cục: 4 đoạn: + Đoạn 1 (khổ thơ 1): Cảnh nhà...
  2. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

    1. Mở bài - Giới thiệu khát quát về tác giả Đỗ Phủ: là nhà thơ hiện thực lớn, được mệnh danh là thi thánh. - Giới thiệu về bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”: nói lên hoàn cảnh tác giả đồng thời thể hiện tình yêu, niềm cảm thông trước những thân phận nghèo khó và mơ ước về ngôi nhà rộng...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Từ đồng âm siêu ngắn

    I. THẾ NÀO LÀ TỬ ĐỒNG ÂM? 1. Nghĩa của mỗi từ lồng như sau: - lồng (1): ý nói con ngựa đang đứng yên bỗng nó vùng lên, chạy càn. - lồng (2): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật khác dùng để nhốt chim, gà. 2. Nghĩa của các từ lồng trên không có gì liên quan với nhau. II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM 1. Em...
  4. Học Lớp

    Lý thuyết về Từ đồng âm

    1. Lý thuyết a. Khái niệm - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. b. Sử dụng - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. 2. Ví dụ - Con...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm siêu ngắn

    I. TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM 1. Các yếu tố tự sự và miêu tả trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” và ý nghĩa: - Đoạn 1: miêu tả kết hợp với tự sự. => Dựng lại một bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng. - Đoạn 2: tự sự có kết hợp với biểu cảm. => Kể...
  6. Học Lớp

    Lý thuyết về Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

    1. Lý thuyết - Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. - Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khơi gợi cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. 2...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Cảnh khuya – Rằm tháng giêng siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 142, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” (phiên âm) được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 1 - 2 - 4. - Cảnh khuya: ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4) - Rằm tháng giêng: ngắt...
  8. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh

    1. Tiểu sử - Hồ Chí Minh (19/05/1889 – 02/09/1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. - Quê quán: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. - Gia đình: nhà Nho nghèo, cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan. - Quá trình hoạt động cách mạng: + Năm 1911, ra đi tìm đường...
  9. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Cảnh khuya

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ Bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc. b. Bố cục: 2 phần - Phần 1 (2 câu đầu): Bức tranh thiên nhiên cảnh khuya nơi chiến khu Việt Bắc. - Phần 2 (2 câu cuối): Tâm trạng của Bác. 2...
  10. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Cảnh khuya

    1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại của dân tộc Việt Nam, lại vừa là một nhà thơ xuất sắc. - Giới thiệu về bài thơ “Cảnh khuya”: Bài thơ được sáng tác vào những năm kháng chiến chống Pháp. Khi ấy Hồ Chí Minh còn đang lo cho các cuộc...
  11. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Rằm tháng giêng

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ Bài thơ được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc, năm 1948 – những năm đàu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. b. Bố cục: 2 phần - Phần 1 (2 câu đầu): Cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông Việt Bắc. - Phần 2 (2 câu cuối): Hình ảnh con người. 2. Giá...
  12. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Rằm tháng giêng

    1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại của dân tộc Việt Nam, lại vừa là một nhà thơ xuất sắc. - Giới thiệu về bài thơ “Rằm tháng giêng”: Bài thơ được sáng tác vào những năm kháng chiến chống Pháp. Khi ấy Hồ Chí Minh còn đang lo cho các...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Thành ngữ siêu ngắn

    I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? 1. Nhận xét thành ngữ lên thác xuống ghềnh: a) - Không thể thay một vài từ trong cụm từ bằng những từ khác vì ý nghĩa sẽ trở nên lỏng lẻo. - Không hoán đổi được vị trí của các từ trong cụm từ vì đây là trật tự từ cố định. b) Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt...
  14. Học Lớp

    Lý thuyết về Thành ngữ

    1. Lý thuyết a. Khái niệm - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,… b. Sử dụng - Thành ngữ có thể...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 siêu ngắn

    Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo,…) Gợi ý 1. Mở bài: giới thiệu chung về người em yêu quý. 2. Thân bài: - Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ. - Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong...
  16. Học Lớp

    Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 3

    Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo,…) Bài làm Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. Đọc văn bản 2. Trả lời câu hỏi: a) Bài văn viết về bài ca dao : Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Đêm đêm tưởng dải ngân hà Chuôi sao Tinh Đẩu...
  18. Học Lớp

    Lý thuyết về Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

    1. Lý thuyết - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. - Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có ba phần: + Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Tiếng gà trưa siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 151, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ tiếng gà buổi trưa, một âm thanh quen thuộc, bình dị mà tác giả nghe được trên đường hành quân. - Mạch cảm xúc trong bài thơ đi từ hiện tại – quá khứ – tương lai. Trả lời câu 2 (trang 151...
  20. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Xuân Quỳnh

    1. Tiểu sử - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê quán: La Khê - Hà Đông - Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). - Cuộc đời bất hạnh, luôn khát khao tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử. 2. Sự nghiệp sáng tác a. Tác phẩm chính - Hoa dọc chiến hào (1968); Gió Lào cát trắng (1974) ; Tự hát (1984); Hoa...