khối nón

  1. Học Lớp

    Tính diện tích xung quanh của hình nón

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 2. Tính diện tích xung quanh của hình nón. A. \(2\pi \sqrt 2\) (đvdt) B. \(2\pi\) (đvdt) C. \(4\pi \sqrt 2\) (đvdt) D. \(4\pi\) (đvdt)
  2. Học Lớp

    Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Cho hình nón đỉnh S có đường tròn đáy bán kính 1 cm, nội tiếp trong hình vuông ABCD. Biết \(SA = \sqrt {11}\) cm. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD A. V=5 (cm3) B. V=4 (cm3) C. V=\(3\sqrt {2}\) (cm3) D. V=3 (cm3)
  3. Học Lớp

    Khi đó đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục CA là?

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại C có đường cao kẻ từ C là \(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{2},CA = a\) . Khi đó đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục CA là? A. \(l = a\) B. \(l = \sqrt 2 a\) C. \(l =...
  4. Học Lớp

    Hình ABCD khi quay quanh BC thì tạo ra

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Hình ABCD khi quay quanh BC thì tạo ra: A. Một hình trụ. B. Một hình nón. C. Một hình nón cụt. D. Hai hình nón. Học lớp hướng dẫn giải Gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC tức là tam giác vuông OBA quanh OB và...
  5. Học Lớp

    Tính bán kính của đáy hình nón

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Cối xay gió của Đôn ki hô tê (từ tác phẩm của Xéc van téc). Phần trên của cối xay gió có dạng một hình nón. Chiều cao của hình nón là 40 cm và thể tích của nó là 18000 cm3. Tính bán kính của đáy hình nón (làm tròn đến kết quả chữ số thập...
  6. Học Lớp

    Cho hình nón có chiều cao ℎ; bán kính đáy \(r\) và độ dài đường sinh là \(l\)

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Cho hình nón có chiều cao ℎ; bán kính đáy \(r\) và độ dài đường sinh là \(l\). Tìm khẳng định đúng. A. \(V = \frac{1}{3}.{r^2}h\) B. \({S_{xq}} = \pi rh\) C. \({S_{tp}} = \pi r\left( {r + l} \right)\) D. \({S_{xq}} = 2\pi rh\)
  7. Học Lớp

    Hình nón có đỉnh là S, đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích toàn phần là

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, mặt bên hợp với đáy góc 600. Hình nón có đỉnh là S, đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích toàn phần là. A. \(\frac{{2\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}\) B. \(2\pi {a^2}\) C. \(\pi...
  8. Học Lớp

    Một tam giác ABC vuông tại A có AB=6, AC=8

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Một tam giác ABC vuông tại A có AB=6, AC=8. Cho đường gấp khúc ABC quay quanh cạnh AC được hình nón có diện tích xung quanh là diện tích toàn phần lần lượt là S1, S2. Hãy chọn kết quả đúng: A. \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{8}{5}\) B...
  9. Học Lớp

    Thể tích khối nón là

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác vuông cân có diện tích 50(đvdt). Thể tích khối nón là: A. \(\frac{{100\sqrt 2 }}{3}\pi\) B. \(\frac{{150\sqrt 3 }}{2}\pi\) C. \(\frac{{250\sqrt 2 }}{3}\pi\) D. \(\frac{{200\sqrt 3 }}{2}\pi\)
  10. Học Lớp

    Cho đường gấp khúc BAC quay quanh cạnh BC ta được khối tròn xoay có thể tích bằng

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Một tam giác ABC vuông tại A có AB=5, AC=12. Cho đường gấp khúc BAC quay quanh cạnh BC ta được khối tròn xoay có thể tích bằng: A. \(100\pi\) B. \(260\pi\) C. \(\frac{{1200}}{{13}}\pi\) D. \(120\pi\)
  11. Học Lớp

    bán kính đáy của hình nón là

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao bằng a. Một hình nón tròn xoay có đỉnh là S, đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có thể tích là \(V = \frac{{2\pi {a^2}}}{3}\) thì bán kính đáy của hình nón là: A. r = 2a B. \(r = a\sqrt...
  12. Học Lớp

    Khoảng cách từ tâm đến đường sinh của nó là:

    Mặt nón, mặt trụ, Mặt cầu| Mặt Nón, Hình Nón, Khối Nón| Một khối nón được sinh ra do tam giác đều cạnh 2a quay quanh đường cao của nó. Khoảng cách từ tâm đến đường sinh của nó là: A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\) B. \(a\sqrt 2\) C. a D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)