hoc tot ngu van 11

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác siêu ngắn

    Câu 1 (trang 9 SGK Ngữ Văn 11 tập 1) - Quang cảnh trong phủ chúa tráng lệ, lộng lẫy, tôn nghiêm: Đường vào phủ: qua nhiều lần cửa, nhiều vệ sĩ canh giác, người ra kẻ vào phải có thẻ. Khuôn viên: danh hoa đua thắm, cây và đá lạ lùng, có điếm hậu mã quân túc trực, đại đường, quyển bồng, gác tía…...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Vài nét về tác giả Lê Hữu Trác

    Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên). - Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học. - Phần lớn cuộc đời hoạt...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Tìm hiểu chung về văn bản Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác

    I. Tìm hiểu chung 1. Thượng kinh kí sự Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) là tập kí sự bằng chứ Hán, hoàn thành năm 1783, được xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh như một quyển phụ lục. Kí sự: là một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. Thượng kinh kí sự...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Tìm hiểu chung về văn bản Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác

    1. Mở bài: Giời thiệu khái quát về Lê Hữu Trác: là thầy thuốc nổi tiếng với tấm lòng y đức. Giới thiệu chung về Thượng kinh kí sự và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh. 2. Thân bài: a. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh * Quang cảnh Đường vào phủ: Mấy lần cửa, mỗi cửa...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân siêu ngắn

    Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Trong hai câu thơ, từ thôi in đậm được tác giả sử dụng với nghĩa chuyển, chỉ cái chết để nói tránh cái chết của Dương Khuê, một sự việc đau buồn. Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ có sử dụng biện pháp đảo ngữ...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Viết bài tập làm văn số 1 siêu ngắn

    Câu 1 Đề bài: Đọc truyện Tấm Cám, anh/chị suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay. Bài làm Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận. Thân bài Tóm tắt ngắn gọn cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám và kết quả trong truyện cổ tích Tấm...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Tự tình (Bài 1) siêu ngắn

    Câu 1 (trang 19 SGK Ngữ Văn 11 tập 1) Hoàn cảnh và tâm trạng nhà thơ qua bốn câu thơ đầu: Hoàn cảnh: Thời gian đêm khuya: nhân vật trữ tình thao thức, tự đối diện với tâm sự của chính mình. Không gian nước non: mênh mông, tĩnh lặng, đối lập với con người bé nhỏ, tội nghiệp. Âm thanh trống canh...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương

    1. Tiểu sử Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất. Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái. Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo. 2. Sự...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Tìm hiểu chung về Tự tình (Bài 1)

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ: Tự tình (bài II) nằm trong chùm thơ Tự tình gồm ba bài của Hồ Xuân Hương. b. Thể thơ: Thể thơ thất ngôn bát cú c. Bố cục: Có thể phân chia theo 2 cách sau: - Cách 1 Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Phân tích Bài thơ Tự tình (Bài 1)

    1. Mở bài: Giới thiệu vài nét về nữ sĩ Hồ Xuân Hương: được mệnh danh là "bà chúa thơ Nôm", một người phụ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng bạc mệnh. Giới thiệu chung về Tự tình. 2. Thân bài a. Nỗi lòng cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình - Bài thơ mở ra bằng một hoàn cảnh...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Câu cá mùa thu (Thu điếu) siêu ngắn

    Câu 1 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Điểm nhìn cảnh thu: trên chiếc thuyền câu ở giữa ao nhìn ra xung quanh. Từ điểm nhìn này, tác giả đã bao quát cảnh thu, không gian thu ngày càng mở ra nhiều hướng thật sinh động. Câu 2 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Bức tranh mùa thu sống động, tươi...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Vài nét về tác giả Nguyễn Khuyễn

    1. Tiểu sử Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng, lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương, mấy kì sau thi tiếp lại trượt. Đến năm...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Tìm hiểu chung về Câu cá mùa thu (Thu điếu)

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh. Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà. b. Thể thơ - Thể thơ : Thất ngôn bát cú c. Bố cục - Cách chia 1: Hai câu đề...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Phân tích Câu cá mùa thu (Thu điếu)

    1. Mở bài: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Khuyến: được mệnh danh là "Tam nguyên Yên Đổ". Giới thiệu chung về chùm thơ thu và bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu). 2. Thân bài a. Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc Bộ - Điểm nhìn: Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao rồi từ cao trở lại gần: điểm nhìn cảnh...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận siêu ngắn

    Đề 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác). 1. Tìm hiểu đề Vấn đề nghị luận: giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh. Kiểu bài: nghị luận văn học. Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Phương pháp phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận

    1. Khái quát về văn nghị luận Văn nghị luận là dùng lí lẽ của mình để bàn bạc, để thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng, thái độ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lí còn thái độ là tình. Có ý kiến đúng mà thái độ không đúng thì cũng kém gì giá trị và...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Thao tác lập luận phân tích siêu ngắn

    I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. (Trả lời câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1) 1. Ý kiến đánh giá của tác giả đối với Sở Khanh: Là kẻ bạc nhược, tồi tàn nhất trong tất cả những kẻ bẩn thỉu và bần tiện, là biểu hiện cao nhất cho sự đồi bại trong xã hội của Truyện Kiều. 2...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Khái quát thao tác lập luận phân tích

    1. Khái niệm Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng. Đối tượng phân tích trong bộ môn văn học: một nhận định, văn bản, tác phẩm, một phần tác phẩm, nhân vật, các yếu tố cụ...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Soạn Thương vợ siêu ngắn

    Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Hình ảnh bà Tú vất vả, gian truân mưu sinh qua bốn câu thơ đầu: - Hoàn cảnh làm ăn vất vả, lam lũ Quanh năm: suốt năm này qua năm khác, triền miên, không ngơi nghỉ ngày nào. Mom sông: nơi gợi cảm giác chênh vênh, thiếu an toàn. Công việc buôn bán nhọc...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 11 Vài nét về Trần Tế Xương

    1. Tiểu sử Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương. Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định ( nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định). Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân. Thơ xưa viết về vợ đã ít, mà viết về người vợ khi đang còn sống càng hiếm hoi hơn. Thơ...