hồ chí minh

  1. Học Lớp

    Chứng minh sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    Trong văn học Việt Nam, ít có tác phẩm nào hàm chứa nhiều giá trị như Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong rất nhiều giá trị đó, người ta nhắc nhiều đến giá trị sử học và văn học. Nhìn từ những góc độ khác nhau, hai giá trị này hoà quyện, xuyên thấm. Trên cơ sở thực tiễn và lập...
  2. Học Lớp

    Phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập - Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Ngày 2.9.1945 là một sự kiện lớn, một dấu ấn không phai mờ trong lịch sử dân tộc, trong tâm trí của người dân Việt Nam. Hơn sáu mươi năm đã trôi qua nhưng mỗi khi xem lại những thước phim tư liệu chúng ta lại hồi hồi như đang đứng giữa Quảng trường Ba Đình năm ấy và lại rưng rưng cảm giác xúc...
  3. Học Lớp

    Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

    Theo chiều dài bốn ngàn năm của lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm. Một trong những mốc lơn ấy là sự kiện Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nước Việt Nam được khai sinh. Để tuyên bố với nhân dân cả nước và thế giới biết nước Việt Nam từ...
  4. Học Lớp

    Lập dàn ý phân tích ý nghĩa của phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Chí Minh

    I. MỞ BÀI - Giới thiệu kết cấu bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh - Nhấn mạnh "phần tuyên ngôn" và hai yêu cầu của đề bài. II. THÂN BÀI 1. Ý nghĩa sâu sắc của phần tuyên ngôn a) Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập rất sâu sắc và tiến bộ - Đánh đổ các xiềng xích thực dân gần...
  5. Học Lớp

    Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    19/8/1945 chính quyền ở Thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. Ngày 23/8 tại Huế, trước mười lăm vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Ngày 25/7 hơn tám mươi vạn đồng bào Sài Gòn, Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy mười ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng...
  6. Học Lớp

    Có ý kiến đánh giá: “Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện ... đầy sức thuyết phục”. Hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định trên

    Vào những thời điểm chuyển mình của lịch sử một dân tộc thường xuất hiện những áng văn bất hủ, đánh dấu cho một thời đại. Không phải ngẫu nhiên người ta hay nhắc đến những bản tuyên ngôn nổi tiếng thế giới như Tuyên ngôn Độc Lập của người Mĩ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách...
  7. Học Lớp

    Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh

    Trong số những tác phẩm của Bác có những kiệt tác sánh ngang với các thiên cổ hùng văn của dân tộc thì Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm tiêu biểu nhất. Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao đối với người đọc và người nghe- Bản Tuyên ngôn...
  8. Học Lớp

    Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Độc lập là ước mơ, là khao khát của biết bao thế hệ, biết bao dân tộc. Và "Tuyên ngôn độc lập" đã thực hiện được khát khao từ ngàn đời nay ấy, trở thành một bản hùng văn hùng tráng của dân tộc Việt Nam ta. Phần đầu, bản Tuyên ngôn nêu lên những chân lí về nhân quyền và dân quyền. Tác giả...
  9. Học Lớp

    Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh

    Trong số những tác phẩm của Bác có những kiệt tác sánh ngang với các thiên cổ hùng văn của dân tộc thì Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm tiêu biểu nhất. Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao đối với người đọc và người nghe- Bản Tuyên ngôn...
  10. Học Lớp

    Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Mùa thu năm 1945, cả nước ta tưng bừng trong niềm sung sướng hân hoan cách mạng tháng Tám thành công đã rũ bỏ khỏi vai người dân Việt Nam những xiềng xích nô lệ và áp bức, đưa họ qua ngưỡng cửa tối tăm bước tới vùng sáng độc lập tự do. Sáng ngày 2/9, một buổi sáng trời trong với nắng vàng ấm áp...
  11. Học Lớp

    Chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập

    Trong văn học Việt Nam, ít có tác phẩm nào hàm chứa nhiều giá trị như Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong rất nhiều giá trị đó, người ta nhắc nhiều đến giá trị sử học và văn học. Nhìn từ những góc độ khác nhau, hai giá trị này hoà quyện, xuyên thấm. Trên cơ sờ thực tiễn và lập...
  12. Học Lớp

    Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

    1. Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập, nêu hai giá trị cơ bản của bản Tuyên ngôn, đó là giá trị lịch sử và giá trị văn chương. Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội đã về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội...
  13. Học Lớp

    Phân tích ý nghĩa của những tuyên bố khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam trong bản Tuyên ngôn độc lập

    a. Phần cuối của bản tuyên ngôn đưa ra những tuyên bố sau để khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam: - Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam. Toàn dân Việt...
  14. Học Lớp

    Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    1. Mở bài: - Giới thiệu kết cấu bản Tuyên ngôn độc lập cùa Hồ Chí Minh. - Nêu nhận xét đánh giá chung nhất về phần Tuyên ngôn trong văn bản. 2. Thân bài: a. Nội dung, ý nghĩa của phần tuyên ngôn. - Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập rất sâu sắc và tiến bộ...
  15. Học Lớp

    Giá trị lịch sử và chất chính luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

    Theo chiều dài bốn ngàn năm của lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm. Một trong những mốc lớn ấy là sự kiện Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nước Việt Nam được khai sinh. Để tuyên bố với nhân dân cả nước và thế giới biết nước Việt Nam từ...
  16. Học Lớp

    Dàn ý phân tích “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bình chọn:

    1. Ý nghĩa sâu sắc của “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập a. Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập rất sâu sắc và tiến bộ. - Đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. - Đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ...
  17. Học Lớp

    Hãy phân tích tính thuyết phục được thể hiện trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập

    Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là mẫu mực của loại văn nghị luận. Điều đó thể hiện rõ trong đoạn mở đầu được viết rất cao tay: vừa khéo léo, vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhiệm vụ của phần mở đầu một bản Tuyên ngôn là nêu nguyên lí làm cơ sở...
  18. Học Lớp

    Phân tích những áng thơ văn được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

    Đề bài: Phân tích những áng thơ văn được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. YÊU CẦU 1. Trước hết, học sinh phải chọn đúng được những tác phẩm có hai đặc điểm nêu ở đề bài: ra đời vào thời điểm trọng đại của đất nước và được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Những tác phẩm...
  19. Học Lớp

    Phân tích giá trị của những tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

    Đề bài: Phân tích giá trị của những tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. BÀI LÀM Với khát vọng độc lập, tự do và hoà bình, dân tộc Việt Nam từ thời xa xưa đã cháy bỏng tinh thần yêu nước. Chính từ tinh thần yêu nước nồn nàn nên nhân dân Việt Nam không...
  20. Học Lớp

    Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn lại những câu ghi trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp: "Tất cả mọi người

    Đề bài: Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn lại những câu ghi trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp: "Tất cả mọi người .... - Người ta sinh ra tự do và bình đẳng..." Hãy phân tích ý nghĩa của câu nói đó. BÀI LÀM Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm...