giải ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích nhân vật Trương Sinh

    Bài làm Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, nhân vật Trương Sinh là người đàn ông gia trưởng, vốn tính đa nghi và hoàn toàn có cái thế của người chồng trong xã hội phong kiến. Cuộc hôn nhân của Trương Sinh và Vũ Nương là cuộc hôn nhân không có tình yêu, Trương...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh siêu ngắn

    Câu 1 (trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 1) - Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả qua các chi tiết: + Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. + Xây dựng đình đài liên miên. + Mỗi tháng 3, 4 lần ra cung Thụy Liên trên...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét về tác giả Phạm Đình Hổ

    1. Tiểu sử - Phạm Đình Hổ (1768-1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). - Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. - Đến...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

    1. Vũ trung tùy bút (Tùy bút viết trong những ngày mưa) - Là một tác phẩm đặc sắc của Phạm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX). - Tác phẩm gồm 88 mẫu chuyện nhỏ, viết theo thể tùy bút, hiểu theo nghĩa là ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì. - Ông...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

    Bài làm Nhắc tới Phạm Đình Hổ là nhắc tới Vũ trung tùy bút (Tùy bút viết trong những ngày mưa). Tác phẩm đã thể hiện bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn, cao nhã, tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh, đầu nhà Nguyễn. Chuyện cũ trong phủ...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí siêu ngắn

    Câu 1: (trang 72 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Đại ý: Đoạn trích đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vui tôi Lê Chiêu Thống. - Bố cục (3 phần): + Phần 1 (từ đầu...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét về tác giả Ngô Gia văn phái

    - Là một nhóm tác giả Việt Nam thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). - Ngô Chi Thất và Ngô Trân là người đề xướng và dựng nên Văn phái, về sau được mệnh danh là Ngô gia văn phái. - Ngô gia văn phái gồm 20 tác giả thuộc 9...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

    1. Hoàng Lê nhất thống chí - Tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. - Cũng có thể xem Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi bởi nó không chỉ dừng ở sự...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

    I. Mở bài: - Giới thiệu khái quát những nét tiêu biểu nhất về nhóm tác giả Ngô gia văn phái: Đây là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì - Giới thiệu về tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê nhất thống chí và đoạn trích: Đây là một tiểu thuyết khắc họa chân thực, đầy đủ những biến động xã hội...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Sự phát triển của từ vựng siêu ngắn

    I. TẠO TỪ NGỮ MỚI Trả lời câu hỏi (trang 72 - 73 sgk Ngữ văn 9 tập 1) 1. Những từ ngữ mới được cấu tạo trên cơ sở các từ: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ là: - Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến, có kích thước nhỏ, có thể mang theo người, được sử dụng...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về sự phát triển của từ vựng

    I. TẠO TỪ NGỮ MỚI - Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng. - Ví dụ: + Từ được cấu tạo theo mô hình (x + hóa ): lão hóa, cơ giới hóa, tự động hóa, hiện đại hóa, thương mái hóa, cố định hóa, trừu tượng hóa, công nghệ hóa, tự động hóa,... + Từ được...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Truyện Kiều siêu ngắn

    Câu 1: (trang 80 sgk Ngữ văn 9 tập 1) Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều: - Thời đại: + Đó là giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX với nhiều biến cố. + Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm nổi bật...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Nguyễn Du

    1. Tiểu sử - Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. * Thời đại: - Đầy biến động: giang sơn mấy lần đổi chủ. - Chế độ phong kiến suy tàn, phong trào khởi nghĩa nông dân nổi lên khắp nơi. => Suy ngẫm về cuộc đời và thế thái nhân sinh. * Quê hương – gia đình: - Quê...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Truyện Kiều

    1. Giới thiệu chung - Đoạn trường tân thanh thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du (1766-1820). - Đây được xem là truyện thơ nổi tiếng nhất và xét vào hàng kinh điển trong văn học Việt Nam, tác phẩm được viết bằng chữ Nôm theo thể lục bát, gồm 3254...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chị em Thúy Kiều siêu ngắn

    Câu 1: (trang 83 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Kết cấu đoạn thơ: + 4 câu đầu: Giới thiệu 2 chị em Thúy Kiều + 4 câu tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân + 12 câu tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Kiều + 4 câu cuối: Cuộc sống của hai chị em Thúy Kiều - Bốn câu đầu giới thiệu chung về hai chị em sau đó mới đi sâu miêu tả...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về đoạn trích Chị em Thúy Kiều

    1. Vị trí đoạn trích - Đoạn trích nằm ở phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều. Khi giới thiệu những người trong gia đình Kiều, tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều. 2. Bố cục (4 phần) - Phần 1 (4 câu đầu): giới thiệu 2 chị em Thúy Kiều - Phần 2 (4 câu tiếp): vẻ...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết đoạn trích Chị em Thúy Kiều

    I. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du (đại thi hào, danh nhân văn hóa thế giới). - Truyện Kiều là tác phẩm gây tiếng vang, trở thành kiệt tác văn học Việt Nam. - Đoạn trích Chị em Thúy Kiều không chỉ khắc họa vẻ đẹp của những trang tuyệt thế giai nhân mà còn thể hiện tài năng miêu tả...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Cảnh ngày xuân siêu ngắn

    Câu 1: (trang 86 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân: + Con én đưa thoi. + Thiều quang. + Cỏ non xanh tận chân trời. + Cành lê trắng. => Bức tranh mùa xuân khoáng đạt, tươi mới, tinh khôi và tràn đầy sức sống. - Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về đoạn trích Cảnh ngày xuân

    1. Vị trí đoạn trích - Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều. 2. Bố cục - Phần 1 (4 câu thơ đầu): khung cảnh mùa xuân. - Phần 2 (8 câu thơ tiếp): khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. - Phần 3 (4 câu cuối)...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết đoạn trích Cảnh ngày xuân

    I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều: + Nguyễn Du (1766 – 1820), là tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. + Truyện Kiều viết về cuộc đời của nhân vật Thúy Kiều, là sáng tác viết bằng chữ Nôm xuất sắc nhất của Nguyễn Du. - Giới thiệu đoạn trích: + Đoạn trích này...