giải ngữ văn 10

  1. Học Lớp

    Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc, bị xử kiện ở âm phủ và được hậu đãi, chủ đề của tác phẩm hiện lên rất phong phú và đa dạng. Cơ bản có thể thấy nhữn

    a. Ca ngợi, đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, người trí thức giàu dũng khí chuộng chính nghĩa, cương trực, thẳng thắn luôn sẵn sàng đứng ra đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân. Là một lời kêu gọi về khí tiết kẻ sĩ (trí thức). b. Mơ ước khát...
  2. Học Lớp

    Có thể khái quát trình tự dẫn dắt tạo ra xung đột đầy kịch tính của tác giả Nguyễn Dữ như thế nào?

    Bằng sự khéo léo, tác giả đã từng bước tạo ra xung đột đầy kịch tính và dẫn dắt những xung đột đó đi dần lên đỉnh cao, tạo nên sự hồi hộp, tò mò, kích thích hứng thú theo dõi của người đọc. Cách giải quyết xung đột của tác giả sau đó cũng rất hợp lí và khi xung đột được giải quyết thì chủ đề của...
  3. Học Lớp

    Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Ý nghĩa của chi tiết này? Bình chọn:

    Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Đó là chức quan chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn công đường, giúp cho quá trình thực thi công lí được đảm bảo - chức quan giám sát và thực hiện công lí. Ngô Tử Văn được nhận chức quan này bởi chàng đã không sợ...
  4. Học Lớp

    Chi tiết Diêm Vương xử kiện là chi tiết giàu ý nghĩa. Hãy phân tích

    Tên tướng giặc tuy đã chết rồi nhưng vẫn tiếp tục gây tội ác. Hồn của hắn giả mạo thổ thần, qua mắt Diêm Vương làm hại dân lành. Những việc làm của hắn Diêm Vương không hay biết vì hắn tìm cách đút lót cho các thần ở đền miếu lân cận nên được bao che, trong khi đó các phán quan của Diêm Vương...
  5. Học Lớp

    Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

    a. Yếu tố hoang đường kì ảo Truyện có nhiều chi tiết mang yếu tố hoang đường kì ảo: hồn tên tướng giặc tử trận làm yêu làm quái trong dân gian, khi bị đốt đền hiện lên trách mắng dọa dầm Tử Văn, thổ công đến gặp Tử Văn, Tử Văn ốm rồi chết, hồn bị giải xuống âm phủ gặp Diêm Vương, cảnh...
  6. Học Lớp

    Hình tượng người anh hùng và tiêu chí “Nghĩa” trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung.

    1. Tam quốc diễn nghĩa lấy trục tường thuật chính là cuộc đấu tranh quân sự giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô. Nếu những sự kiện làm nên bộ khung vững chắc, hài hòa cho trục tường thuật thì hình tượng hàng nghìn nhân vật anh hùng là da thịt, là sức sống linh hoạt của trục tường thuật đó. Trong tiểu...
  7. Học Lớp

    Đọc hiểu Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

    I - Gợi dẫn 1. Tác phẩm Đoạn trích thuộc hồi 21 trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Anh em Lưu, Quan, Trương lúc này mới khởi nghiệp, chưa có đất dung thân và dựng nghiệp nên phải sang nương nhờ Tào Tháo Tào Tháo là một người có tài nhưng chủ quan và đa nghi. Tào Tháo biết...
  8. Học Lớp

    Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

    I - Gợi dẫn 1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm...
  9. Học Lớp

    Vận dụng các biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi buồn hay niềm vui của mình

    Trên cơ sở các biện pháp nghệ thuật đó, các em vận dụng để tả tâm trạng của mình. Tâm trạng ấy có thế là niềm vui hay nỗi buồn. Ví dụ như niềm vui khi nghe tin thi đậu vào trường THPT, có thể tả qua các hành động như sau: Tôi sung sướng hết đứng lại ngồi. Tôi chạy lại tủ sách, nhìn và...
  10. Học Lớp

    Em hiểu gì về thời kì Đặng Trần Côn sống và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

    Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX phát triển trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động. Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái, đất nước rơi vào tình trạng loạn lạc. Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh với Nguyễn dẫn đất nước đến tình trạng...
  11. Học Lớp

    Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

    1. Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) người làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mộc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. về sáng tác, ngoài tác phẩm chính là Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài...
  12. Học Lớp

    Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Bài 2 )

    1. yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó. Trong đoạn trích, tác giả dùng một số yếu tố ngoại cảnh là ngọn đèn, tiếng gà gáy và cây hòe. Các yếu tố ngoại cảnh được đưa ra không phải để miêu tả hay kể lại sự việc gì mà nhằm thể hiện...
  13. Học Lớp

    Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)

    Trong đoạn trích ‘Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu. Tuy nhiên diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bước ngoặt mới...
  14. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Trao duyên - bài 1

    Nhưng bên cạnh đó, ta còn thấy một nàng Kiều thiết tha với tình yêu, thiết tha với cuộc sống riêng tư. Điều đó được thể hiện qua nỗi đau đớn của nàng vì tình yêu tan vỡ. Chiều sâu và sự chân thành trong tình cảm của nàng Kiều được bộc lộ sâu sắc khi nàng đối diện với kỉ vật, kỉ niệm tình yêu...
  15. Học Lớp

    Đọc hiểu Trao duyên

    I - Gợi dẫn 1. Nguyễn Du (1765 – 1820) người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, là một đại thi hào văn học Việt Nam. Cùng với Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, ông là một trong ba tác gia lớn của văn học trung đại được đưa vào chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông. Sinh ra...
  16. Học Lớp

    Cảm nhận của em về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích “Trao duyên”

    Đại thi hào Nguyễn Du (1765-· 1820) tên chữ là Tố Như là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Truyện Kiều là một tuyệt tác của Nguyễn Du, bài thơ như tiếng khóc ai oán của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những thối nát, bất công Đoạn trích “Trao duyên” đã...
  17. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Trao Duyên trích Truyện Kiều

    Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề “Trao duyên” gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã...
  18. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình - bài 1

    Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thuý Kiều: “Khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; Khi...
  19. Học Lớp

    Đọc hiểu đoạn trích Nỗi thương mình

    I - Gợi dẫn 1. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là tiếng nói đanh thép lên án những thế lực xấu xa đã chà...
  20. Học Lớp

    Phân tích ‘Nỗi thương mình’ trích Truyện Kiều

    “Nỗi thương mình” (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn...