giải bài tập sgk lớp 11

  1. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 9 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23$^{0}$C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30$^{0}$C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn ? Học lớp hướng dẫn giải - Buổi sáng + Nhiệt độ không...
  2. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 8 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Không khí ở 30$^{0}$C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m$^{3}$. Hãy tính độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30$^{0}$C. Học lớp hướng dẫn giải - Ở 30$^{0}$C độ ẩm tuyệt đối của không khí là a = 21,53 g/m$^{3}$. - Độ ẩm...
  3. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 7 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao ? Học lớp hướng dẫn giải Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước...
  4. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 6 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn ? Tại sao ? Cho biết khối lượng mol của không khí là μ = 29 g/mol. A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối lượng lớn hơn...
  5. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 5 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây không đúng? A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa...
  6. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 5 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1 m$^{3}$ không khí. B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính...
  7. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 3 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Viết công thức tính gần đúng của độ ẩm tỉ đối dùng trong khí tượng học ? Học lớp hướng dẫn giải Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức: $$f \approx {p \over {{p_{bh}}}}.100\% $$
  8. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 2 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Độ ẩm tỉ đối là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của các đại lượng này? Học lớp hướng dẫn giải Độ ẩm tỉ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ cho trước: $$f = {a...
  9. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí

    Giải bài 1 trang 213 SGK vật lí 10: Độ ẩm của không khí Độ ẩm tuyệt đối là gì? Độ ẩm cực đại là gì? Nói rõ đơn vị đo của các đại lượng này. Học lớp hướng dẫn giải 1. Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gạm) của hơi nước có trong 1m$^{3}$...
  10. Học Lớp

    Giải bài 15 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 15 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20$^{o}$C để nó hóa lỏng ở 658$^{o}$C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.10$^{5}$ J/kg. Học lớp hướng dẫn giải Ta có: c...
  11. Học Lớp

    Giải bài 14 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 14 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0$^{o}$C để chuyển nó thành nước ở 20$^{o}$C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10$^{5}$ J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4 180 J/(kg.K). Học lớp hướng dẫn giải Ta có: m...
  12. Học Lớp

    Giải bài 13 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 13 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Ở trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi. Tại sao ? Học lớp hướng dẫn giải Càng lên cao, áp suất không khí càng giảm. Ở trên núi cao, áp suất không khí nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nhiệt độ sôi của nước...
  13. Học Lớp

    Giải bài 12 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 12 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Ở áp suất chuẩn (1 atm) có thể đun nước nóng đến 120$^{o}$C được không ? Học lớp hướng dẫn giải Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. Ở áp suất chuẩn (1 atm) nước sôi ở 100$^{o}$C và không...
  14. Học Lớp

    Giải bài 11 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 11 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Một bình cầu thủy tinh chứa (không đầy) một lượng nước nóng có nhiệt độ khoảng 80$^{o}$C và được nút kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi. Giải thích tại sao ? Học lớp hướng dẫn giải Vì...
  15. Học Lớp

    Giải bài 10 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 10 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10$^{6 }$J/kg. Câu nào dưới đây đúng? A. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10$^{6 }$J để bay hơi hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10$^{6 }$J để bay...
  16. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 9 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng? A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng...
  17. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 8 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10$^{5 }$J/kg. Câu nào dưới đây đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa ta nhiệt lượng là 1,8.10$^{5 }$J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng là 1,8.10$^{5 }$J để hóa lỏng hoàn toàn...
  18. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 7 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định. B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc...
  19. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 6 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Viết công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức này ? Học lớp hướng dẫn giải Q = Lm Trong đó, L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) phụ thuộc bản chất của chất lỏng, đơn vị là jun...
  20. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 5 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Sự sôi là gì? Nêu đặc điểm của sự sôi. Phân biệt sự sôi và sự bay hơi? Học lớp hướng dẫn giải Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi. Đặc điểm...