điện tích và điện trường

  1. Học Lớp

    Công thức điện tích và điện trường

    CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 1) Lực điện trường $F = k\frac{{\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}$ với k = 9.10$^{9}$ N.m$^{2}$/C$^{2}$ 2) Cường độ từ trường $\overrightarrow E = \frac{{\overrightarrow F }}{q}$; \(E = \frac{F}{q}\) Điện tích điểm:$E = k\frac{{\left| Q...
  2. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện

    Giải bài 5 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm được xác định thế nào? Lời giải chi tiết Ta xác định được vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) gây bởi điện tích điểm q tại điểm M...
  3. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện

    Giải bài 3 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện Vectơ cường độ điện trường là gì ? Nêu những đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm ? Lời giải chi tiết Vectơ cường độ điện trường Vì lực F là đại lượng vectơ, còn điện tích q là đại lượng vô...
  4. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện

    Giải bài 2 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện: Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ? Lời giải chi tiết Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại...
  5. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện

    Giải bài 1 trang 20 SGK vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện Điện trường là gì ? Lời giải chi tiết Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) đặc biệt bao xung quanh hạt mang điện tích và gắn liền với điện tích đó.
  6. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 11 SGK vật lí 11: Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích

    Chọn câu đúng. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía...
  7. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 11 SGK vật lí 11: Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích

    Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết êlectron. Lời giải chi tiết Trong kim loại các e chuyển động tự do trong không gian rỗng giữa các nguyên tử. Khi đưa lại gần một vật nhiễm điện, giả sử vật nhiễm điện dương lại gần 1 vật bằng kim loại thì: các...
  8. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 11 SGK vật lí 11: Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích

    Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết êlectron. Lời giải chi tiết Khi quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với kim loại nhiễm điện âm thì một phần trong sô êlectron ở kim loại truyền sang thanh quả cầu. Vì thế quả cầu kim loại cũng thừa...
  9. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 11 SGK vật lí 11: Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích

    Trình bày nội dung thuyết êlectron. Lời giải chi tiết Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.
  10. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 9 SGK vật lí 11

    Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng. A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi. Lời giải chi tiết Đáp án D \(\left\{ \matrix{ F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}...
  11. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 9 SGK vật lí 11

    Hằng số điện môi của một chất cho ta biết điều gì ? Lời giải chi tiết Hằng số điện môi của một chất cho biết khi đặt các điện tích trong môi trường điện môi đó thì lực tương tác Cu-lông giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.
  12. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 9 SGK vật lí 11

    Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không ? Lời giải chi tiết Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ nhỏ hơn ε hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không. (ε là hằng số điện môi )
  13. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 9 SGK vật lí 11

    Phát biểu định luật Cu-lông. Lời giải chi tiết "Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng." \(F = k{{|{q_1}{q_2}|} \over...
  14. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 9 SGK vật lí 11

    Điện tích điểm là gì ? Lời giải chi tiết Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tớiđiểm mà ta xét. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
  15. Học Lớp

    Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là

    Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30$^{0}$. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Lực tương tác tĩnh điện giữa...
  16. Học Lớp

    Gọi U là hiệu điên thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức

    ho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điên thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = $\overline {MN} $ là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng? A. E = 2Ud. B. E = Ud. C. E = U/(2d). D. E = U/d.
  17. Học Lớp

    lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là

    Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10$^{-6 }$N và 5.10$^{-7 }$N. Giá trị của d là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.
  18. Học Lớp

    Đơn vị của điện thế là

    Đơn vị của điện thế là: A. culong(C) B. oát(W) C. ampe(A) D. vôn(V)
  19. Học Lớp

    lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là

    Hai điện tích điểm q$_{1}$ và q$_{2}$ đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10$^{−3}$ N. Biết q$_{1}$ + q$_{2}$ = 4.10 $^{−8}$ C và q$_{2}$ > q$_{1}$. Lấy k = 9.10$^{9}$ N.m$^{2}$/C$^{2}$. Giá trị của q$_{2}$ là A. 3,6.10$^{−8}$ C. B. 3,2.10$^{−8}$ C...
  20. Học Lớp

    Điện dung của tụ điện có đơn vị là

    Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. vôn trên mét (V/m). B. vôn nhân mét (V.m). C. culông (C). D. fara (F).