ca dao

  1. Học Lớp

    Đọc hiểu Tam đại con gà

    Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ thời xã hội phân chia giai cấp, rất phát triển và có sức sống lâu bền. Cho đến nay, kho tàng truyện cười vẫn tiếp tục được bổ sung. I - Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ...
  2. Học Lớp

    Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười

    1. Hành động: Nhân vật đã có những hành động cụ thể là: bảo học trò đọc khẽ, khấn xin âm dương thổ công, bệ vệ ngồi trên giường bảo trẻ đọc thật to. Hai hành động đầu tiên là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Hành động thứ ba, ngược lại là biểu hiện của sự đắc chí, sự...
  3. Học Lớp

    Phân tích Truyện Tam đại con gà

    1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “Thầy”. Bản chất nhân vật thầy đồ được khẳng định ngay từ đầu là dốt nát. Dốt nát nhưng lại hay khoe giỏi, đó là mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật. Câu chuyện muốn minh chứng cho mâu thuẫn đó nhưng qua các tình huống, mâu thuẫn này lại biến đổi đi một...
  4. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Nhưng nó phải bằng hai mày

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại (Xem bài Tam đại con gà) 2. Tác phẩm Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày đả kích vào cách hành xử chốn công đường – nơi xưa nay vẫn nảy sinh nhiều vấn đề “nhạy cảm”. Với yếu tố gây cười độc đáo: hành động và ngôn ngữ xử kiện kì cục của tên lí trưởng, câu chuyện...
  5. Học Lớp

    Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

    1. Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe 5 ngón tay... bằng hai mày”. a. Cải lót tiền trước cho lí trưởng nên quan hệ giữa Cải và Lí trưởng là quan hệ đã được dàn xếp, đã được mua bán bằng đồng tiền. Cải yên tâm về mối quan hệ này, chắc chắn là mình sẽ được kiện. Thế nhưng khi lên công...
  6. Học Lớp

    Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề tham nhũng qua truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”

    Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện cười chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, mỗi câu chuyện đem đến cho người đọc những tiếng cười với những cung bậc khác nhau: tiếng cười hài hước, dí dỏm, tiếng cười mỉa mai, châm biếm, đả kích, có cả tiếng cười phê phán lật tẩy... Nhưng nó phải...
  7. Học Lớp

    Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân

    Kho tàng văn học dân gian Việt Nam luôn là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Cùng với các thể loại khác, ra đời trong xã hội cũ, ca dao diễn tả tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước... không chỉ là lời ca yêu thương...
  8. Học Lớp

    Cảm nghĩ của anh chị về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân trách phận.

    Đề văn này yêu cầu học sinh trình bày những suy nghĩ về cảm xúc của mình về vấn đề thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Cần dựa vào những tri thức chung về số phận người phụ nữ trong những bài ca dao đã học. Cụ thể là: - Phụ nữ là những người chân yếu tay mềm và theo quan niệm cũ...
  9. Học Lớp

    Giới thiệu chùm ca dao than thân

    Than thân là một trong những chủ đề quan trọng trong ca dao Việt Nam. Chùm ca dao này có số lượng bài khá lớn. Đó là những câu ca dao được cất lên từ những kiếp người đau khổ lầm than trong xã hội cũ. Những con người ấy phái chịu trăm đắng ngàn cay, những đè nén, áp bức, những uất ức, tủi nhục...
  10. Học Lớp

    Những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của ca dao

    - Có sự lặp lại: lặp lại mô thức câu mở đầu (Thân em như...), lặp lại biểu tượng (cây đa, bến nước, con thuyền, cái cầu...). - Dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ lấy từ cuộc sống đời thường hoặc từ thiên nhiên (tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng, mặt trời...). - Thể thơ lục bát và lục bát biến...
  11. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: "Muối ba năm muối đang còn mặn...Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa"

    "Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mớ Bài ca nói về tình nghĩa lứa đôi mặn nồng, tình nghĩa vợ chồng gắn bó thủy chung. Ca dao thường mở đầu theo thể hứng: bắt đầu từ...
  12. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: "Ước gì sông rộng một gang, Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi"

    Bài ca là lời của cô gái, bày tỏ một ước mơ trong tình yêu đôi lứa. Chỉ có hai câu lục bát mà đủ diễn tả một tình yêu thiết tha, mãnh liệt. Bài ca mở đầu bằng hình ảnh con sông. Con sông cách trở lứa đôi nên em và chàng khó gặp gỡ. Nhưng có hề gì, “yêu nhau mấy núi sông cũng trèo”- Mấy sông...
  13. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: “Khăn thương nhớ ai...Lo vì một nỗi không yên một bề...”

    “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: "Trèo lên cây khế nửa ngày...Ta như sao vượt chờ Trăng giữa trời"

    Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời. Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình đi có nhớ ta chăng? Ta như sao vượt chờ Trăng giữa trời. Bài ca là lời của chàng trai đang yêu. Bài ca theo thể hứng, câu đầu chỉ có tác dụng đưa đẩy...
  15. Học Lớp

    Phân tích một số bài ca dao để làm nổi bật số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

    (1) Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. (2) Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. Đây là hai câu hát về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Cả hai câu đều bắt đầu bằng cụm từ...
  16. Học Lớp

    Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

    Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng... góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là...
  17. Học Lớp

    Tìm những bài ca dao về nỗi nhớ người yêu, về cái khăn

    Những bài ca dao về nỗi nhớ người yêu, về cái khăn: - Đêm qua mới gọi là đêm - Ruột xót như muối, da mềm như dưa - Trăm năm ghi tạc chữ đồng Dù ai thêu phụng vẽ rồng mặc ai - Ai về đường ấy hôm mai Gởi dặm điều nhớ, gửi vài điểu thương Gởi cho đến chiếu, đến giường Gởi cho đến chốn...
  18. Học Lớp

    Tìm 5 bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như...”

    1. Thân em như miếng cau khô Người khôn tham mỏng, người thô tham dày 2. Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. 3. Thân em như tấm lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai. 4. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát...
  19. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về số phận người phụ nữ qua các câu ca dao than thân,yêu thương,tình nghĩa

    Bài 1 và 2. 1. Chú ý đến cách mở đầu của cả hai bài ca dao: cùng một mô típ khá phổ biến trong ca dao: “thân em như...’’. Lắng nghe giọng điệu của nhân vật trữ tình: có chút khiêm nhường, nhưng vẫn lắng đọng cái xót xa ngậm ngùi. “Lời chung” của những cô gái xưa tự ý thức về mình. 2...
  20. Học Lớp

    Phân tích những câu Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

    Trong kho tàng ca dao truyền thống của ta, bộ phận nói về chủ đề than thân của người phụ nữ chiếm một tỉ lệ rất lớn và trong đó, đáng chú ý nhất là loại bài ngắn (hai câu lục bát hoặc bốn câu). Đó là một trong những mảng ca dao hay nhất, giàu ý nghĩa xã hội và cũng giàu chất ca dao nhất. Chúng...