bốn phép tính số tự nhiên

  1. Học Lớp

    HL.10. Tính chất giao hoán của phép nhân

    a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: $7 \times 5$ và $5 \times 7$ Ta có: $7 \times 5 = 35$ $5 \times 7 = 35$ Vậy: $7 \times 5 = 5 \times 7$ b) So sánh giá trị của hai biểu thức $a \times b$ và $b \times a$ trong bảng sau: Ta thấy giá trị của $a \times b$ và của $b \times a$ luôn...
  2. Học Lớp

    HL.11. Nhân với 10, 100, 1000, … Chia cho 10, 100, 1000, …

    1. Nhân với \(10\). Chia cho \(10\). a) $35 \times 10 = ?$ $35 \times 10 = 10 \times 35$ $ = {\rm{ }}1$ chục $ \times \,\,35 = 35$ chục $ = {\rm{ }}350$. Vậy: $35 \times 10 = 350$ Khi nhân một số tự nhiên với $10$ ta chỉ việc viết thêm một chữ số \(0\) vào bên phải số đó. b) Ngược lại, từ...
  3. Học Lớp

    HL.12. Tính chất kết hợp của phép nhân

    a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: $(2 \times 3) \times 4$ và $2 \times (3 \times 4)$ Ta có: $(2 \times 3) \times 4 = 6 \times 4 = 24$ $2 \times (3 \times 4) = 2 \times 12 = 24$ Vậy: $(2 \times 3) \times 4 = 2 \times (3 \times 4)$ b) So sánh giá trị của hai biểu thức...
  4. Học Lớp

    HL.13. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

    Ví dụ 1: \(1324 \times 20 = ?\) Ta có thể tính như sau: Ta đặt tính rồi tính như sau: \(1324 \times 20 = 26480\) Ví dụ 2: \(230 \times 70 = ?\) Ta có thể chuyển thành nhân một số với $100$ như sau: Ta đặt tính rồi tính như sau: \(230 \times 70 = 16100\).
  5. Học Lớp

    HL.14. Đề-xi-mét vuông. Mét vuông

    1. Đề-xi-mét vuông Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị: đề-xi-mét vuông. Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài $1dm$. Đề-xi-mét vuông viết tắt là \(d{m^2}\). Ta thấy hình vuông $1\;d{m^2}\;$ gồm $100$ hình vuông $1c{m^2}$. $1d{m^2}\; = 100c{m^2}$ 2. Mét vuông Để đo...
  6. Học Lớp

    HL.15. Nhân một số với một tổng

    Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: $4 \times (3 + 5)$ và \(4 \times 3 + 4 \times 5\) Ta có: $4 \times (3 + 5)\; = 4 \times 8 = 32$ \(4 \times 3 + 4 \times 5 = 12 + 20 = 32\) Vậy: $4 \times (3 + 5)\; = 4 \times 3 + 4 \times 5$ Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số...
  7. Học Lớp

    HL.16. Nhân một số với một hiệu

    Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: \(3 \times (7 - 5)\) và \(3 \times 7 - 3 \times 5\) Ta có: \(3 \times (7 - 5) = 3 \times 2 = 6\) \(3 \times 7 - 3 \times 5 = 21 - 15 = 6\) Vậy: \(3 \times (7 - 5) = 3 \times 7 - 3 \times 5\) Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số...
  8. Học Lớp

    HL.17. Nhân với số có hai chữ số

    Ví dụ: \(36 \times 23 = ?\) a) Ta có thể tính như sau: $\begin{array}{*{20}{l}}{36 \times 23\;\, = \,\,\,36 \times (20 + 3)}\\{\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; \;\;= {\rm{ }}36 \times 20 + 36 \times 3}\\{\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; \;\;= {\rm{ }}720 + 108}\\{\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; \;\;= {\rm{...
  9. Học Lớp

    HL.18. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

    Ví dụ 1: $27 \times 11 = ?$ Đặt tính và tính: $\begin{array}{*{20}{c}}{\,\,\,\,\, \times \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{27}\\{11\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,\,\,\,27\,}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,27\,\,\,\,\,\,\,}\\\hline{\,\,\,\,297}\end{array}\,\,\,$ Hai tích riêng đều bằng $27$. Khi cộng hai...
  10. Học Lớp

    HL.19. Nhân với số có ba chữ số

    Ví dụ 1: \(164 \times 123 = ?\) a) Ta có thể tính như sau: b) Thông thường ta đặt tính và tính như sau: c) Trong cách tính trên: $492$ gọi là tích riêng thứ nhất. $328$ gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột (so với tích riêng thứ nhất) vì đây là...
  11. Học Lớp

    HL.20. Chia một tổng cho một số

    Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: $\left( {35 + 21} \right):7$ và $35:7 + 21:7$ Ta có: $\left( {35 + 21} \right):7\; = 56:7 = {\rm{ }}8$ $35:7 + 21:7 = 5 + 3 = 8$ Vậy: $\left( {35 + 21} \right):7 = \;35:7 + 21:7$ Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết...
  12. Học Lớp

    HL.21. Chia cho số có một chữ số

    Ví dụ 1: \(128472:6 = ?\) Vậy \(128472:6 = 21412\) Ví dụ 2: \(230859:5 = 46171 = ?\) Vậy: \(230859:5 = 46171\) (dư \(4\)).
  13. Học Lớp

    HL.22. Chia một số cho một tích

    Tính và so sánh giá trị của các biểu thức: \(24:\,\,(3 \times 2) \,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,24:3:2\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,24:2:3\) Ta có: \(\begin{array}{l}24:\,\,(3 \times 2) = 24:6 = 4\\24:3:2 = 8:2 =...
  14. Học Lớp

    HL.23. Chia một tích cho một số

    a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức: \((9 \times 15):3\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,9 \times (15:3\,)\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(9:3) \times 15\) Ta có: $\begin{array}{l}(9 \times 15):3\, =...
  15. Học Lớp

    HL.24. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

    a) \(320:40 = ?\) \(320:40 = 8\,\,\,\) Nhận xét: \(320:40 = 32:4\). Khi thực hiện phép chia \(320:40\), ta có thể cùng xóa một chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường. b) \(32000:400 = ?\) \(32000:400 = 80\) Nhận xét: \(32000:400 = 320:4\). Khi thực hiện phép...
  16. Học Lớp

    HL.25. Chia cho số có hai chữ số

    Ví dụ 1:\(672:21 = ?\) Vậy \(672:21 = 32\). Ví dụ 2:\(779:18 = ?\) Vậy \(779:18 = 43\) (dư \(5\)). Ví dụ 3:\(8192:64 = ?\) Vậy \(8192:64 = 128\). Ví dụ 4:\(1154:62 = ?\) Vậy \(1154:62 = 18\) (dư \(38\)). Ví dụ 5:\(10105:43 = ?\) Vậy \(10105:43 = 235\).
  17. Học Lớp

    HL.26. Chia cho số có ba chữ số

    Ví dụ 1:\(1944:162 = ?\) Vậy \(1944:162 = 12\). Ví dụ 2:\(8469:241 = ?\) Vậy \(8469:241 = 35\)(dư \(34\)). Ví dụ 3:\(41535:195 = ?\) Vậy \(41535:195 = 213\). Ví dụ 4:\(80120:245 = ?\) Vậy \(80120:245 = 327\) (dư \(5\)).