bài tập sách giáo khoa

  1. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 95 SGK Hóa học 12 phần Sự ăn mòn kim loại

    Giải bài 2 trang 95 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim: Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học? Lời giải bài tập sgk Cơ chế ăn mòn điện hóa học: - Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe - C)(hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch...
  2. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 95 SGK Hóa học 12 phần Sự ăn mòn kim loại

    Giải bài 1 trang 95 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim: Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn? Lời giải bài tập sgk - Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá...
  3. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim

    Giải bài 4 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe C. 25,9% Zn và 74,1% Fe...
  4. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim

    Giải bài 3 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim: Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni. Lời giải bài...
  5. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim

    Giải bài 2 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim: Để xác định hàm lượng của bạc trong hợp kim, người ta hoà tan 0,5 gam hợp kim đó vào dung dịch axit nitric. Cho thêm dung dịch axit HCl dư vào dung dịch trên, thu được 0,398 gam kết tủa. Tính hàm lượng của bạc trong hợp kim. Lời giải bài tập sgk...
  6. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim

    Giải bài 1 trang 91 SGK Hóa học 12 phần Hợp kim: Những tính chất vật lí chung của kim loại tinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim? Lời giải bài tập sgk - Hợp kim dẫn điện và nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất. - Độ cứng của hợp kim lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất, độ...
  7. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 8 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. Khối lượng riêng của kim loại C. Tính chất của kim loại D. Các electron tự do...
  8. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 7 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: ãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây: a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+. b) Cl, Cl-, Br, Br-, F, F-, I...
  9. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 6 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 33,95 gam B. 35,20 gam C. 39,35 gam...
  10. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 5 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3. B. 4...
  11. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 4 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giởi thiệu một phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại được tạp chất. Lời giải bài tập sgk Nhúng một thanh sắt vào dung dịch và để một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn...
  12. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 3 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân. A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than...
  13. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 2 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó? Lời giải chi tiết Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử M – ne → Mn+ Bởi vì: Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít...
  14. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại

    Giải bài 1 trang 89 SGK Hóa học 12 phần Tính chất và Dãy điện hoá của kim loại: Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Lời giải chi tiết Kim loại đều có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim là do sự có mặt của...
  15. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại

    Giải bài 9 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại: Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt...
  16. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại

    Giải bài 8 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là? A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam. Lời giải...
  17. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại

    Giải bài 7 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại: Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M . Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là: A. Ba B. Ca C. Mg...
  18. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại

    Giải bài 6 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. F. B. Na. C. K. D. Cl. Lời giải bài tập sgk Cấu hình electron của R+ : 1s22s22p6 => Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s1 => số electron của R =...
  19. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại

    Giải bài 5 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? A. K+, Cl, Ar. B. Li+, Br, Ne. C. Na+, Cl, Ar. D. Na+, F-, Ne. Lời giải bài tập sgk Na ( Z = 11e) => Na -1e → Na+(có e...
  20. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại

    Giải bài 4 trang 82 SGK Hóa học 12 phần vị trí và cấu tạo kim loại: Mạng tinh thể kim loại loại gồm có A. Nguyên tử, ion kim loại và các êlectron độc thân. B. Nguyên tử, ion kim loại và các êlectron tự do. C. Nguyên tử kim loại và các êlectron độc thân. D. Ion kim loại và các êlectron độc thân...