Địa 12 Tổng kết chương I - Địa lí tự nhiên

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT

Địa lý tự nhiên chiếm tới là chương quan trọng nằm trong câu theo câu trúc đề thi THPTQG. Để hiểu sâu nhớ lâu, 7scv sẽ nêu tỉ mỉ lý thuyết


I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
1.Vị trí địa lí và phạm lãnh thổ.

- Vị trí địa lí: thuộc khu vực Đông Nam Á, vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp Thái Bình Dương.
- Phạm vi lãnh thổ:
  • Hệ tọa độ trên đất liền: điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông.
  • Bao gồm: vùng đất, vùng trời và vùng biển.
2. Ý nghĩa vị trí địa lí.
  • Tự nhiên: khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, tiếp giáp biền Đông rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú, đa dạng.
  • Kinh tế: phát triển kinh tế biển, dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới và trong khu vực.
  • Xã hội: chung sống hòa bình, hợp tác với các nước trong khu vực; giàu bản sắc văn hóa.
  • An ninh quốc phòng: khu vực nhay cảm về các biến động kinh tế, chính trị trên thế giới.
II. Đất nước nhiều đồi núi.
1.Đặc điểm chung của địa hình.

  • Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
  • Cấu trúc địa hình khá đa dạng: được Tân kiến tạo làm trẻ hóa và gồm 2 hướng chính.
  • Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
  • Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Các khu vực địa hình. Khu vực đồi núi và đồng bằng.
Khu vực đồi núi và đồng bằng..jpg

Khu vực đồi núi và đồng bằng..jpg

III. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
  • Khí hậu: biển Đông đem lại lượng mưa và độ ẩm lớn, khí hậu mang tính chất hải dương điều hòa hơn.
  • Địa hình và các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có.
  • Tài nguyên thiên nhiên vùng biển giàu có: khoáng sản (dầu khí, cát trắng, ô xít titan), hải sản.
  • Thiên tai: bão, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy…
IV. Thiên nhiên nhiệt đói ẩm gió mùa.
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

  • Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nhiệt độ trung bình trên 200C.
  • Lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm/năm), độ ẩm trên 80%.
  • Gió mùa:
hí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa..jpg

2. Các thành phần tự nhiên khác.
  • Địa hình: xâm thực mạnh vùng đồi núi, bồi tụ nhanh vùng đồng bằng.
  • Sông ngòi: mang lưới dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa.
  • Đất: feralit là là quá trình hình thành đất đặc trưng.
  • Sinh vật: đa dạng, gồm thành phần loài nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.
  • Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp,
  • Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.
V. Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Thiên nhiên phân hóa đa dạng..jpg

Thiên nhiên phân hóa đa dạng..jpg

VI. Sử dụng, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
bảo vệ tài nguyên và môi trường.jpg