văn nghị luận

  1. Học Lớp

    Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN a. Kết luận (mục đích) của lập luận là chỉ ra cho giặc thấy nếu không hiểu thời thế, lại dối trá (kẻ thất phu hèn kém) thì không thể "nói với binh". b. Các luận cứ đều là lí lẽ. Xuất phát từ một chân lí tổng quát "Người dùng binh giỏi là ở chỗ...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận

    Lời giải chi tiết I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Đọc văn lập luận (mục I, SGK trang 109) và trả lời câu hỏi: a. Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? Đoạn văn lập luận là một đoạn trong bức Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi. Đây là một áng văn chính luận mẫu mực về...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    Viết 1 - 2 đoạn văn ngắn về từng luận điểm: 1. Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại. Phải nói rằng, đến một trình độ phát triển nhất định, loài người mới sản xuất ra sản phẩm đặc biệt: đó là sách. Trước khi có chữ viết, con người có thể đã có những sáng tác truyền miệng, nhưng nền văn...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

    Lời giải chi tiết ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Rèn luyện kĩ năng cho học sinh để viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong đoạn văn. Ví dụ: đoạn mở bài, các đoạn trong thân bài, đoạn kết bài. LUYỆN TẬP Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời...
  5. Học Lớp

    Bình giảng một bài thơ thất ngôn bát cú mà em thuộc.

    Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) và Cao Bá Quát (1808 - 1855) là hai nhà thơ lớn nhất trên thi đàn Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ XIX. Nguyễn Công Trứ có tài kinh bang tế thế đã lập nên hao công nghiệp hiển hách, khi về trí sĩ biết gác bỏ danh lợi mà sinh hoạt trong cảnh an nhàn. Ông để lại một sô'...
  6. Học Lớp

    Bình giảng một bài ca dao mà em yêu thích.

    Trong bài thơ Bài ca quê hương, thi sĩ Tố Hữu thiết tha ân cần: Ai đi qua đó miền Trung, Xin mời ghé lại, vui cùng Huế tôi. (Tháng 5-1975) Huế là cố đô vương triều Nguyễn. Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Câu hò giã gạo, giọng hò Mái Đẩy, Mái Nhì, khúc Nam ai, Nam bằng dịu ngọt từng làm say...
  7. Học Lớp

    Nhân vật trong truyện cổ tích có thể là những người mồ côi, những thân phận bốt hạnh, nhỏ bé, thấp hèn, lam lũ... Nhưng đó là những con người đáng thư

    Bài làm Truyện cổ tích là truyện cô dân gian kể về những câu chuyện tưởng tượng, thường có tính chất phiêu lưu, chung quanh số phận cuộc đời những con người bất hạnh, những nhân vật tài trí thông minh hoặc khờ khạo, những nhân vật là loài vật mang tính người... Trong đó, truyện cổ tích thần kỳ...
  8. Học Lớp

    Có ý kiến cho rằng; Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp. Qua những truyện cổ dân gian đã học và đã đọc, em hãy chứng minh ý kiến trên

    Có ý kiến cho rằng; Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp. Qua những truyện cổ dân gian đã học và đã đọc, em hãy chứng minh ý kiến trên. Bài làm Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú, mang vẻ đẹp nhân văn kỳ diệu. Là thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích, tuy ra...
  9. Học Lớp

    Văn học có tính nhân đạo hóa con người

    Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ý nghĩa thân thiết đối với con người. Dù văn học viết về những sự cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả một tiếng chuông chùa, một bờ tre...
  10. Học Lớp

    Tình cảm nhân đạo biểu hiện trong ‘Nhật kí trong tù’ của Hồ Chí Minh

    Lòng thương yêu con người của Bác là tinh thần nhân đạo Cộng sản, đó là tinh thần nhân đạo mới mẻ mà Bác mang lại cho dân tộc và nhân loại. Ông Trường Chinh cũng cho rằng: “Một điểm nổi bật nhất trong đạo đức Hồ Chủ Tịch là lòng thương người”. Tình thương người của Hồ Chí Minh không phải là...
  11. Học Lớp

    Vẻ đẹp của con người việt nam qua ca dao, dân ca

    Một trong những “tiêu chuẩn” hàng đầu của vẻ đẹp con người là “ăn nói” phải mặn mà, phải có nét duyên: “Một thương tóc bỏ đuôi gà. Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên”. Quan niệm xưa cho rằng “tóc bỏ đuôi gà, má lúm đồng tiền” là vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp bề ngoài; còn “ăn nói mặn mà có duyên” là...
  12. Học Lớp

    Nguyễn Đình Thi có viết: Một bài thơ hay … chúng ta đọc...". Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên? Từ đó trình bày cảm nhận của em về một bài thơ mà em tâ

    “Tiếng nói của văn nghệ”, tiếng nói của thơ ca chưa bao giờ là những lời dễ dãi, nhạt nhòa. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng viết: "Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc...". Ý...