nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

  1. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon

    Giải bài 5 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO$_{2}$ và H$_{2}$O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C$_{4}$H$_{4}$ ; B. C$_{5}$H$_{12}$ C...
  2. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon

    Giải bài 4 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon: Viết phương trình hoá học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO$_{2}$ và số mol H$_{2}$O trong sản phẩm cháy của mỗi loại hiđrocacbon. Lời giải
  3. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon

    Giải bài 3 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon: Viết các phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hoá sau: Lời giải
  4. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon

    Giải bài 2 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon: Trình bày phương pháp hoá học a. Phân biệt các bình đựng khí riêng biệt không dán nhãn: H$_{2}$, O$_{2}$, CH$_{4}$, C$_{2}$H$_{4}$, C$_{2}$H$_{2}$ b. Tách riêng khí metan từ hỗn hợp với lượng nhỏ các chất C$_{2}$H$_{4}$...
  5. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon

    Giải bài 1 trang 172 SGK Hóa học 11 Hệ thống hóa về hiđrocacbon: So sánh tính chất hoá học của: a. Anken với ankin b. Ankan với ankylbenzen Cho ví dụ minh hoạ Lời giải: * So sánh tính chất hóa học anken và ankin: - Giống nhau : + Cộng hiđro. + Cộng brom (dung dịch). + Cộng HX theo quy tắc...
  6. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

    Giải bài 4 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên: Một loại khí thiên nhiên có thành phần trăm về thể tích các khí như sau: 85,0% metan; 10,0% etan; 2,0% nitơ và 3,0% cacbon đioxit. a. Tính thể tích khí (đktc) cần để đun nóng 100,0 lít nước từ 20$^{o}$C lên 100$^{o}$C, biết nhiệt...
  7. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

    Giải bài 3 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên: Trình bày tóm tắt qui trình chưng cất dầu mỏ, các phân đoạn và ứng dụng của chúng? Có mấy loại than chính? Thành phần và cách chế biến chúng? Học Lớp hướng dẫn giải Dầu khai thác từ mỏ lên gọi là dầu thô. Dầu thô sau khi sơ chế...
  8. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

    Giải bài 2 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí mỏ dầu, khí lò cốc là gì? Nêu thành phần chính của mỗi loại khí này và ứng dụng của chúng? Học Lớp hướng dẫn giải - Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khi mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên...
  9. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

    Giải bài 1 trang 169 SGK Hóa học 11 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên: Hãy cho biết thành phần của dầu mỏ. Tại sao dầu mỏ lại không có nhiệt độ sôi nhất định? Có thể biểu thị thành phần của dầu mỏ bằng một công thức nhất định được không? Tại sao? Học Lớp hướng dẫn giải - Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng...