lẽ ghét thương

  1. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương của Nguyễn Đình Chiểu

    Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc bởi tính nhân đạo, bởi tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng nhiệt thành với chính nghĩa, là nét đặc trưng tính cách của con người Nam Bộ… Là một nhà thơ mù nhưng Nguyễn Đình Chiểu luôn chủ trương sáng tác văn học để chở đạo, đâm gian. Tác...
  2. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.

    Xuân Diệu đã nhận xét rất đúng: “Nguyễn Đình Chiểu đã viết đoạn thơ thương ghét trứ danh. Thật ra từ ngàn đời trước, đó là tình cảm phổ biến của nhân dân, và nhiều thi sĩ trước kia đã có những vần thơ về tà, chính; nhưng viết ra tập trung thành mấy chục câu thơ giản dị, phân minh, rõ ràng, sắc...
  3. Học Lớp

    Lẽ ghét thương là lời tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu về nỗi ghét tình thương.

    Trong đoạn thơ trích nói về "Lẽ ghét thương” có tất cả 26 câu thì trong đó có 10 câu nói về “ghét”, 16 câu nói về “thương". Như vậy là số lời nói về thương dài gần gấp đôi so với số lời nói về “ghét”. Bản thân tác giả đã có lần nói rõ: “Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương”. Quả đúng như vậy...
  4. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu.

    Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông đã thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà Đặc biệt vấn đề về đạo đức của con người được nhà thơ quan tâm và thể hiện ở nhiều góc...