đời thừa

  1. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám

    Hộ nghèo với tinh thần yêu nghệ thuật (nt) nồng nàn nhưng lại bị giằng xé nội tâm một cách đau đớn. Cùng giở lại những trang sách, nhìn lại những nhân vật Hộ đáng thương để hiểu hơn tấn bi kịch của anh và cũng chính tấn bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám. Nhà văn Hộ sống...
  2. Học Lớp

    Phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ

    Chỉ xét riêng một truyện ngắn Đời thừa (in lần đầu tiên vào cuối năm 1943), ta cũng có thể nhận ra tấn bi kịch ấy với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót xa. Hộ, nhân vật chính của Đời thừa, là một nhà văn có tài và đầy tâm huyết. Người đọc có thể nhận ra ở Hộ nhiều nét tự truyện của chính Nam Cao. Hộ...
  3. Học Lớp

    Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao

    II. THÂN BÀI 1. Khái quát: Giá trị nhân đạo là giá trị cơ bản của một tác phẩm văn học dựa trên niềm cảm thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận nhân vật. Nhà văn từ lòng thương người mà lên án tố cáo những thế lực đã chà đạp lên quyền sống của con người. Cũng từ lòng nhân đạo, nhà văn cũng...
  4. Học Lớp

    Tấn bi kịch tinh thần của Hộ

    Không biết rằng trên cõi đời này, ai đã đọc và tự đặt câu hỏi tác giả của bốn câu trên là ai và họ viết làm gì. Không biết rằng trên cõi đời này, ai hay cái gì đã khiến cho ai đó phải thốt lên não nề như kia. Không biết và không biết. Chắc có lẽ Nam Cao cũng thế. Phải chăng ông cũng chẳng hay...
  5. Học Lớp

    Phân tích bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong ‘Đời thừa’

    Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, người đọc đã thấy được bi kịch của kiếp “tài hoa bạc mệnh”, ở Chí Phèo của Nam Cao, là bi kịch của những khát khao lương thiện và cũng với Nam Cao ta gặp ở Đời thừa, tấn bi kịch tinh thần của người tri thức. Đời thừa bộc lộ rõ né “tư tưởng nhân đạo mới mẻ độc đáo...
  6. Học Lớp

    Phân tích tác phẩm Đời thừa của Nam Cao

    Truyện tập trung vào bi kịch nhân vật Hộ. Đó là bi kịch của người trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Hộ đã khao khát làm được một việc gì đó để nâng cao giá trị của mình trước toàn xã hội, muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa mà cuối cùng chỉ vì gánh nặng áo cơm ghì sát đất mà phải sống một...
  7. Học Lớp

    Phân tích nghệ thuật của Đời thừa

    Nghệ thuật của Đời thừa: - Lối viết tự nhiên, dung dị không có dáng vẻ tân kì, nhưng đó là sự dung dị của cây bút già dặn. - Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp, nhân vật ít hành động. Tác giả khai thác những chi tiết bình dị của cuộc sống để khái quát thành những vấn đề có tính nhân sinh sâu...
  8. Học Lớp

    Có ý kiến cho rằng truyện ngắn Đời thừa là một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

    1. Từ khi viết những tác phẩm đầu tiên (1936) cho đến khi ngã xuống trên đường đi công tác (1951) Nam Cao cầm bút vỏn vẹn có 15 năm. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, ông đã làm nên sự nghiệp của một đời văn. Người ta xem ông là nhà văn hiện thực xuất sắc, là nhà văn hàng đầu Việt Nam thế kỉ...
  9. Học Lớp

    Cảm nhận Đời thừa của Nam Cao

    1. Bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ a. Trước hết, đó là bi kịch của người trí thức có ý thức về sự sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc đời bằng một sự nghiệp có ích cho xã hội cũng tức là muốn nâng cao giá trị đời sống của mình. Thế nhưng, cuối cùng bị gánh nặng cơm áo hằng ngày đè bẹp...
  10. Học Lớp

    Văn sĩ hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng. Em hãy chứng minh

    1. Nét hay Trước hết Hộ là một nhà văn tự trọng, có ý thức sâu sắc về nghề văn, nên viết thận trọng. Vì Hộ quan niệm rằng sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. Cho nên hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy...
  11. Học Lớp

    Bi kịch tinh thần của người tri thức trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.

    Tôi đã từng đọc những truyện ngắn trữ tình, đầy chất thơ của Thạch Lam khi ông viết Cô hàng xén, Tối ba mươi, Dưới bóng hoàng lan... để hiểu vì sao người ta coi trang văn của ông là những trang thơ ngọt ngào, đằm thắm, tinh tế và dịu nhẹ. Tôi cũng từng đọc tùy bút Nguyễn Tuân khi ông viết Tờ...
  12. Học Lớp

    Đời thừa - một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.

    Trong cuộc đời cầm bút của mình, Nam Cao luôn suy nghĩ, trăn trở về sống và viết. Điều này thể hiện rõ nét trong tác phẩm của ông suốt từ trước đến sau Cách mạng, trở thành hệ thống quan điểm sáng tác của ông. Nhiều tác phẩm của ông được coi là tuyên ngôn nghệ thuật với những quan điểm tiến bộ...
  13. Học Lớp

    GS. Hoàng Như Mai nhận định: Đời Thừa là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, một tiếng gọi bạn của Nam Cao đến với các nhà văn có thiện chí. H

    Đề bài: GS. Hoàng Như Mai nhận định: Đời Thừa là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, một tiếng gọi bạn của Nam Cao đến với các nhà văn có thiện chí. Hãy bình luận ý kiến trên. Bài làm: 1. Giải thích a. Học sinh có thể giải thích tiêu đề “đời thừa” là cuộc đời hoàn toàn vô ích, không ai...
  14. Học Lớp

    Phân tích truyện ngắn Đời Thừa của Nam Cao

    I. MỞ BÀI 1. Truyện ngắn Đời thừa đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số 409 ra ngày 4/12/1943. 2. Tác giả cảm thông và xót xa đối với tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo có tài năng, có tâm huyết, giàu lòng nhân đạo trong xã hội thực dân phong kiến. Đồng thời...