điện từ học

  1. Học Lớp

    HL.1. Nam châm vĩnh cửu

    I - NAM CHÂM VĨNH CỬU Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam Kí hiệu: N (Nouth): cực Bắc S (South): cực Nam II - ĐẶC ĐIỂM Hút sắt hoặc bị sắt hút (ngoài ra còn hút niken, coban, gađolini…) Ở hai từ cực của...
  2. Học Lớp

    HL.2. Tác dụng từ của dòng điện và Từ trường

    I - THÍ NGHIỆM ƠXTET Đặt dây dẫn song song với kim nam châm. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu => có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ) Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ)...
  3. Học Lớp

    HL.3. Từ phổ và Đường sức từ

    I - TỪ PHỔ Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường và gõ nhẹ Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu II - ĐƯỜNG SỨC TỪ Các đường sức từ có chiều nhất định. Bên ngoài...
  4. Học Lớp

    HL.4. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

    I - TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau. Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường...
  5. Học Lớp

    HL.5. Sự nhiễm điện của sắt, thép và Nam châm điện

    I - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ. Sau bị đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ...
  6. Học Lớp

    HL.6. Ứng dụng của nam châm điện

    Ampe kế, rơle điện từ, rơle dòng, loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), máy phát điện kĩ thuật, động cơ điện trong kĩ thuật, cần cẩu, thiết bị ghi âm, chuông điện… I - LOA ĐIỆN - Cấu tạo: Bộ phận chính của loa điện gồm: Ống dây L Nam châm chữ E Màng loa M Màng loa là nơi âm thanh được...
  7. Học Lớp

    HL.7. Lực điện từ

    I - TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ, quy...
  8. Học Lớp

    HL.8. Động cơ điện một chiều

    I - NGUYÊN TẮC, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU - Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là: Nam châm tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato) Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto) Ngoài ra, để khung dây có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện...
  9. Học Lớp

    HL.9. Hiện tượng cảm ứng điện từ

    I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP Cấu tạo: Nam châm và cuộn dây dẫn Hoạt động: Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo, xuất hiện dòng điện trong cuộn dây làm đèn sáng. II - DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN 1. Dùng nam châm vĩnh cửu Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn...
  10. Học Lớp

    HL.15. Máy biến thế

    I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ 1. Cấu tạo Các bộ phận chính của máy biến áp: Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây 2. Nguyên tắc hoạt động Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu...
  11. Học Lớp

    HL.14. Truyền tải điện năng đi xa

    I - SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. - Các biểu thức tính công suât: Công suất của dòng điện: \(P = UI\) Công suất tỏa nhiệt (hao phí): \({P_{hp}} =...
  12. Học Lớp

    HL.13. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều và Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều

    I - CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dòng điện xoay chiều có các tác dụng tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ … như dòng điện một chiều Lực từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. II - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU - Dùng ampe kế và vôn kế xoay...
  13. Học Lớp

    HL.12. Máy phát điện xoay chiều

    I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto. - Có hai loại máy phát điện xoay chiều: Loại 1: Khung dây quay (Rôto) thì có thêm...
  14. Học Lớp

    HL.11. Dòng điện xoay chiều

    I - CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn...
  15. Học Lớp

    HL.10. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

    I - SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên). II - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Điều kiện để xuất hiện dòng điện...