chiều tối

  1. Học Lớp

    Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) - Hổ Chí Minh - Ngữ văn 11

    “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đọa khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong số 133 bài thơ “Nhật ký trong tù ” có một số bài ghi lại những thời khắc đáng nhớ trong ngày: Buổi...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Mộ - Trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12

    Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch - hình ảnh của dân tộc có nói đại ý: Hồ Chủ tịch là Người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm mà Người đi làm cách mạng. Trong thế giới tình cảm bao la của Người dành cho nhân dân cho các cháu nhỏ, cho bầu bạn gần xa, hẳn có một chỗ dành cho...
  3. Học Lớp

    Về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12

    1. Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà - Cánh chim mỏi mệt (“quyện điểu”) đang đập cánh bay đi tìm chốn ngủ. Cùng với cánh chim này là chòm mây lẻ loi, lững lờ, chậm chạp trôi (“cô vân”, “mạn mạn”). Cả cánh chim và chòm mây đều mang cảm giác mệt mỏi, cô độc -...
  4. Học Lớp

    Phân tích bài Mộ (Ngục trung nhật kí) của Hồ Chí Minh

    Hồ Chí Minh bị bắt ngày 19 - 8 - 1942 tại phố Túc Vinh thuộc trấn Thiên Bảo, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Sau đó, chính quyền Tưởng Giới Thạch giải Người ngược trở lại phía biên giới để giam giữ tại nhà ngục huyện Tĩnh Tây; đúng ngày quốc khánh Trung Hoa cũ (10-10), Hồ Chí Minh lai bị bắt giam...
  5. Học Lớp

    Hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Từ đó, nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật trữ tình của Bác thể

    YÊU CẦU Về nội dung: Bài viết cần nêu hai phần Nội dung bài thơ, cảm hứng của tác giả. Từ đó nhấn mạnh chủ đề và giá trị nghệ thuật của tác phẩm (phần chinh). Cảm nghĩ về phong cách nghệ thuật trữ tình của Bác: Hài hòa chất cổ điển và chất hiện đại. Về hình thức Kiểu bài: Phân...
  6. Học Lớp

    Chỉ ra nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối

    b. Ở bài “Chiều tối”, chúng ta bắt gặp một pháp nghệ thuật rất quen thuộc – đó là bút pháp chấm phá, tả ít gợi nhiều. Đặc biệt tác giả dùng chữ “hồng” ở cuối bài thơ để miêu tả cái tối. 2. Vẻ đẹp hiện đại của bài thơ “Chiều tối” a. Nếu như trong thơ xưa, con người thường trở nên nhỏ bé nhạt...
  7. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ chí Minh

    Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch – hình ảnh của dân tộc có nói đại ý: Hồ Chủ tịch là Người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm mà Người mới đi làm cách mạng. Trong thế giới tình cảm bao la của Người dành cho nhân dân, cho các cháu nhỏ, cho bầu bạn gần xa, hẳn có một chỗ...
  8. Học Lớp

    Cổ điển và hiện đại trong Chiều Tối

    Những năm 40 của thế kỉ này, trên thi đàn văn học lãng mạn vang lên những vần thơ nặng trĩu buổi chiều của Huy Cận: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc – Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa…”. Những câu thơ của chàng thanh niên trí thức tiểu tư sản đã mang theo tâm trạng bất lực của cả một lớp người...
  9. Học Lớp

    Bức chân dung tự họa qua hai bài thơ Chiều tối và Cảnh chiều hôm trong Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh

    Bài thơ số 3 trong "Nhật kí trong tù" với nhan đề "Bị bắt ở phố Túc Vinh", Bác Hồ viết: "Túc Vinh mà để ta mang nhục, Cố ý làm cho chậm bước mình; Bịa đặt vu ta là gián điệp, Không dưng danh dự phải hi sinh". (Nam Trân dịch) Trên đường sang Trung Quốc công tác, Bác Hồ đã bị chính quyền Tưởng...
  10. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Mộ (Chiều tốì) của Hồ Chí Minh.

    1. Vài nét về tác giả và tác phẩm. 2. Bình giảng bài thơ. Hai câu đầu: “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không ” Một bức tranh thiên nhiên buồn mang tâm trạng. + Thiên nhiên buồn: thiên nhiên của chiều tối với hình ảnh cánh chim mò mệt, chòm mây lững lờ...
  11. Học Lớp

    Bình giảng bài Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh để làm nổi bật vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ - lớp 11

    Tháng 10 năm 1942, trên đường bị giải đi từ nhà tù Thiên Bảo đến nhà ngục Long Tuyền trên đất Quảng Tây, Trung Quốc, Hồ Chí Minh viết bài thơ "Chiều tối" (Mộ). Đây là bài thơ số 31 trong "Ngục trung nhật kí”, bài thất ngôn tứ tuyệt mang vẻ đẹp cổ điển và hiện đại: "Quyện điểu quy lâm...
  12. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Mộ trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

    Có ai đó, khi nghĩ về thơ Bác, đã nói rằng, sự phân tích cho dù khéo léo đến đâu. cũng không làm nổi bật được hồn thơ. Cũng như tựa là có gượng nhẹ tay bóc từng lớp cánh hoa hồng cũng chưa dễ gì tìm thấy bí quyết hương thơm. Mộ (Chiều tối) có thể là một đóa hoa thơ như thế. Bài thơ rõ ràng đã...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận bài Chiều tối của Hồ Chí Minh.

    Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tỏa sáng tâm hồn cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh. Tâm hồn tha thiết yêu con người, đất nước bao nhiêu thì cũng thiết tha yêu thiên nhiên cuộc sống bấy nhiêu. Tâm hồn ấy trong những tháng ngày tù đày tăm tối luôn hướng về tự do, ánh sáng, sự...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh.

    Nguyên tác bằng chữ Hán. Nhan đề phiên âm là Mộ, dịch sang Việt ngữ là Chiều tối, được trích trong tập Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh. Chủ đề: Niềm lạc quan, tin yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên của một nhà thơ - chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày. Bức tranh thiên nhiên: Quyện điểu...