cách mạng khoa học công nghệ

  1. Học Lớp

    Lịch sử Quan hệ quốc tế trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947 – 1989)

    Chương 5: Quan Hệ Quốc tế (1945 – 2000) I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng “Chiến tranh lạnh”. 1. Nguyên nhân Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai nước...
  2. Học Lớp

    Lịch sử Quan hệ quốc tế thời kì sau Chiến tranh lạnh

    Chương 5: Quan Hệ Quốc tế (1945 – 2000) IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Từ 1989 - 1991, chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã. - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể - Ngày 01/07/1991, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt động. - Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên...
  3. Học Lớp

    Lịch sử Cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ

    Chương 6: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 1. Nguồn gốc Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu...
  4. Học Lớp

    Lịch sử Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

    Chương 6: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa I. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa. 1. Bản chất Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên...
  5. Học Lớp

    Lịch sử Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    Chương 6: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 1. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX...