bài tập con lắc lò xo

  1. Học Lớp

    4 dạng bài con lắc lò xo

    Con lắc lò xo là hệ cơ học đàn hồi gồm 1 lò xo có độ cứng k, không khối lượng và vật nặng coi như chất điểm có khối lượng m. Con lắc lò xo dao động không ma sát. Có 4 dạng thường gặp: Dạng 1: Xác định độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng. Con lắc lò xo nằm ngang: \(\Delta l = 0\) Con lắc lò xo...
  2. Học Lớp

    Tìm biên độ con lắc lò xo siêu khó

    Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Sau khoảng thời gian T/12 kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng thì giữ đột ngột điểm chính giữa lò xo lại. Biên độ dao động của vật sau khi giữ là TẢI XUỐNG
  3. Học Lớp

    Chu đề con lắc lò xo hay

    Con lắc lò xo là dạng bài chắc chắn sẽ gặp trong đề thi mỗi năm. Để đạt điểm cao con lắc lò xo thì các em cần ôn kĩ tài liệu sau: Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Biết thời gian quả...
  4. Học Lớp

    4 dạng bài con lắc lò xo

    87 câu con lắc lò xo rất hay, mỗi câu được lọc từ đề thi chính thức. Các bài tập con lắc lò xo này được phân thành 4 dạng bài tập: Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao...
  5. Học Lớp

    Dao động tắt dần của con lắc lò xo hay

    Dao động tắt dần là bài tập khó, nó đúng luôn với con lắc lò xo. Mong muốn giúp học sinh đạt điểm cao thì bài này sẽ nói rõ Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=2 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban...
  6. Học Lớp

    Tài liệu con lắc lò xo nâng cao

    Bài tập về con lắc lò xo Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t...
  7. Học Lớp

    14 trang bài tập dao động điều hòa

    Chuyên đề dao động cơ hay và khó nhất Câu 1: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2 . Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là Câu 2: Hai chất điểm dao...
  8. Học Lớp

    14 dạng bài tập con lắc lò xo dao động điều hòa

    Con lắc lò xo thuộc vật lý lớp 12, để học tốt các em cần học kỹ 14 dạng bài tập con lắc lò xo dưới đây. Câu 1: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt...
  9. Học Lớp

    30 trang con lắc lò xo dao động điều hòa

    Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 2 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân...
  10. Học Lớp

    Phân dạng dao động điều hòa chi tiết

    Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật cực đại, gia tốc bằng 0. B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc của vật đều cực đại. C. Khi vật đến vị trí biên thì vận tốc của vật cực đại, gia tốc bằng 0. D...
  11. Học Lớp

    Bài tập con lắc lò xo

    Tổng hợp các dạng bài con lắc lò xo [2014]Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là A. 0,04 J B. 10-3 J C. 5.10-3 J D. 0,02 J Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi...
  12. Học Lớp

    Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến \(t_2 = \frac{\pi}{48}s\) động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng...