bài ca ngất ngưởng

  1. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

    Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là nhà thơ lớn cua dân tộc kinh bang tế thế, lưu danh sử sách. Lúc sống cuộc đời một hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan, vinh nhục đã từng, thăng trầm đã trải, nhưng lúc nào ông cũng hăm hở chí nam nhi, sòng phẳng với nợ tang bồng...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

    1. Cảm hứng chủ đạo Biểu hiện tập trung qua từ “ngất ngưởng” và từ này xuất hiện 4 lần cùng với tựa đề, Nguyễn Công Trứ thể hiện về mình trong tư thế, thái độ sống và tinh thần của một người vươn lên trên thế tục, sống khác đời, sống giữa mọi người mà dường như không nhìn thấy ai, đi giữa...
  3. Học Lớp

    Phân tích Bài ca ngất ngưởng của tác giả Nguyễn Công Trứ

    Nguyễn Công Trứ tự là Tồn Chất, hiệu là Hi Văn, sinh năm 1778, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cha ông là Nguyễn Công Tấn, đậu hương cống, từng làm tri phủ Tiên Hưng (Thái Bình), sau đó do hưởng ứng phong trào phò Lê chống lại Tây Sơn, nên được triều Lê phong tước Đức Nghi...
  4. Học Lớp

    Phân tích bức chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng

    Từ xa xưa đến nay, thơ trước hết là tấm gương phản chiếu tâm hồn và tình cảm của chính nhà thơ. Không những thế, qua thơ, người đọc còn thấy rất rõ cốt cách và phong độ của mỗi thi nhân. Ai đó đã nói: văn là người. Điều đó thật đúng với những nhà văn, nhà thơ lớn. Ở họ, văn với người là một, con...
  5. Học Lớp

    Phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

    Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà, Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông. Đây là triết lí sống trong cuộc đời khi còn là một thư sinh, khi xuất chính hay lúc đã về hưu của ông. Ngất ngưởng là từ tượng hình có giá trị biểu đạt, diễn tả ở một vị trí cao chênh vênh, không...