vội vàng

  1. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 12

    "Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thư rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên.... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi...
  2. Học Lớp

    Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó - Ngữ Văn 12

    Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của...
  3. Học Lớp

    Dàn ý về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 12

    1. Mở bài Bài thơ Vội vàng có một mạch lập luận: Sự sống như thể yến tiệc trần gian, thiên đường trên mặt đất dâng hiến con người; ấy thế mà thời gian chảy ưôi đả tước đoạt, huỷ hoại chúng; cho nên hãy mau tận hưởng chúng kẻo mất sạch không còn cơ hội nào nữa. 2. Thân bài a) Sự sống ban...
  4. Học Lớp

    Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng”

    Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác và tinh tế trong ba từ: “tha thiết, rạo rực, băn khoăn". Tha thiết rạo rực là yêu đời; băn khoăn là chán nản trước cuộc đời. Ngờ như mâu thuẫn, nhưng đó lại là hai mặt có mối quan hệ nhân quả, thống nhất biện...
  5. Học Lớp

    Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

    TÌM HIỂU ĐỀ + Phân tích tâm trạng của cái tôi trữ tình trong bài thơ với những diễn biến cơ bản của nó, ở đây là tâm trạng đắm say rạo rực sôi nổi, là thái độ cuống quýt, vội vàng. + Rút ra được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ qua toàn bộ tâm trạng này. Đây mới là cái đích cuối cùng của việc phân...
  6. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu

    Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu. Bố cục: Vẻ đẹp của thiên đường trần thế. Đẹp nhất là con người trên mặt đất trong tuổi trẻ và trong tình yêu. Phải sống có chất lượng với cái tuổi thanh xuân của mình. Phân tích quan niệm nhân sinh và...
  7. Học Lớp

    Phân tích quan điểm yêu của Xuân Diệu qua Vội vàng

    Trước khi vào tìm hiểu bài thơ này, ta hãy điểm qua một số nét trong quan niệm yêu đương của Xuân Diệu - một chàng trai trẻ, hiền hậu và say mê Tóc như mây vướng trên đài trán thơ ngây, miệng cười rộng nở như tấm lòng hăm hở, hối ha và tham lam nữa trong ái ân! Thời ấy, trong những lạc thú...
  8. Học Lớp

    Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, ng

    Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian Nói làm chi rằng xuân vẫn...
  9. Học Lớp

    Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

    Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu Bình giảng khổ 1. Bình giảng cả bài. I- BỐ CỤC Đề tài mùa thu trong văn học. Nét độc đáo về cảm xúc. Phân tích khổ 1. Phân tích những khổ còn lại gồm: (1) Vườn (2) Vũ trụ (3) Thiếu nữ. BÀI LÀM A - MỞ BÀI: "Mùa thu” luôn là đề...
  10. Học Lớp

    Trong bài thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm. Qua bài thơ Vội vàng và truyện

    Trong bài thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm. Qua bài thơ Vội vàng và truyện ngắn Tỏa nhị Kiều anh (chị) hãy chứng minh và bình luận về quan niệm sống nói trên của Xuân Diệu. BÀI LÀM “Sinh ra trên đời là một việc hết...
  11. Học Lớp

    Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. X

    Đề bài: Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn Bài làm: Bàn về thơ Xuân Diệu...
  12. Học Lớp

    Bàn về sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của

    Trong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn, một “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ( Thi nhân Việt Nam). Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê...
  13. Học Lớp

    Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

    Theo như Hoài Thanh nhận định Tản Đà là người “ đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc dạo chơi tân kì đương sắp sửa” thì có lẽ Xuân Diệu là người đã đưa những khúc nhạc ấy đến một vị trí xứng tầm trong lòng bạn đọc khi cho ra đời tập : “Thơ thơ” được xem là đỉnh cao trong phong trào thơ mới...
  14. Học Lớp

    Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng_bài 1

    Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy. Bài thơ Vội vàng được mở đầu bằng bốn dòng thơ ngũ ngôn ngắn gọn, mạnh mẽ như lời tuyên bố về khát vọng của mình: Tôi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt mất. Tôi...
  15. Học Lớp

    Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín bài 1

    Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ...
  16. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Vội Vàng

    Tuổi trẻ mỗi đời người chỉ có một, chính vì vậy, ai cũng phải biết trân trọng, sống hết mình với tuổi trẻ. “Vội vàng” là bài thơ độc đáo nhất, “mới nhất” của thi sĩ Xuân Diệu in trong tập “Thơ Thơ” (1933-1938) – đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ. … “Mỗi buổi sớm...
  17. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu_bài 1

    Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: Sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc “hăm hở” làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, sẽ thật là thiếu sót nếu không kể tên “Vội vàng”...
  18. Học Lớp

    Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu_bài 2

    Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần...
  19. Học Lớp

    Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu_bài 2

    Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì, Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si, Và này đây ánh sáng chớp hàng mi. Mỗi sáng sớm thần Vui...
  20. Học Lớp

    Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông.

    Cảm hứng thơ tuôn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua nhưng cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ,... Cảm nhận tinh tế thiên nhiên, sự vật bằng nhiều giác quan: - Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (nhạc có mùi vị) Say người như...