văn lớp 10

  1. Học Lớp

    Ngữ văn lớp 10

    Em hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Em hãy viết bài nói về tập tục “đi Tết” trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc Giới thiệu một đặc sắc đậm đà hương vị đất nước Dựa vào một số tác phẩm văn học từ năm 1930 đến nay, anh (chị) hãy chứng minh rằng văn học đã theo sát...
  2. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn bài Văn bản siêu ngắn

    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Trả lời câu hỏi SGK trang 24 SGK Ngữ văn 10, tập 1 Câu 1; câu 2: + VB1: câu tục ngữ gồm 1 câu, nhằm đáp ứng nhu cầu đúc kết kinh nghiệm. + VB2: câu ca dao gồm 4 câu nhằm đáp ứng nhu cầu bày tỏ tâm tư (than thân). + VB3: tạo lập trong hoạt động giao tiếp...
  3. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam siêu ngắn

    Câu 1 trang 13 SGK Ngữ Văn 10, tập 1 - HS vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam, đảm bảo bao gồm: + Bộ phận văn học dân gian (khái niệm, phân loại, đặc trưng). + Bộ phận văn học viết (khái niệm, chữ viết, phân loại). Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt...
  4. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam

  5. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Bài giảng Tổng quan văn học Việt Nam

    I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Văn học dân gian - Khái niệm: Văn học dân gian là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Phân loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ...
  6. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ siêu ngắn

    Câu 1 (trang 14+15 SGK Ngữ văn 10, tập 1) a. Hoạt động giao tiếp (HĐGT) được văn bản Hội nghị Diên Hồng ghi lại diễn ra giữa các nhân vật: vua Trần, các bô lão. Hai bên có mối quan hệ vua – tôi, trong đó vua là người đứng đầu đất nước với quyền lực tối cao, các bô lão ở dưới quyền và đại diện...
  7. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam siêu ngắn

    Câu 1 trang 19 SGK Ngữ văn tập 1 + Tính truyền miệng: VHDG được sáng tác, tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng (trong quá trình diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động). + Tính tập thể: VHDG được sáng tác, tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa, bổ sung bởi tập thể người lao động và là tài...
  8. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Bài giảng Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng) - Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. - Đó là nhu cầu sáng tác và thưởng thức văn học dân gian một các trực tiếp. -...
  9. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Sơ đồ khái quát văn học dân gian Việt Nam

  10. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) siêu ngắn

    Câu 1 trang 20 SGK Ngữ văn 10, tập 1 a. Câu ca dao gồm hai nhân vật giao tiếp là anh (người nam) và nàng (người nữ), họ là những chàng trai cô gái trẻ trung, đang ở vào độ tuổi yêu đương. b. HĐGT diễn ra vào đêm trăng, thời điểm này thích hợp với những cuộc trò chuyện riêng tư, tâm tình, bày...
  11. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Bài giảng Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

    1. Khái niệm Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, vê tình cảm, về hành động... Chính giao tiếp làm cho con người nâng cao hiểu biết, tiếp nhận được...
  12. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn Viết bài văn số 1 siêu ngắn

    Đề 1: Ghi lại những cảm nghĩ chân thực về một trong các sự việc hiện tượng hoặc con người sau: Những ngày đầu tiên bước vào trường THPT; Thiên nhiên và đời sống con người lúc chuyển mùa; Một người thân yêu nhất của anh/chị. (VD: Cảm nghĩ về ngày đầu tiên bước vào trường THPT). * Mở bài: Dẫn...
  13. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Sơ đồ Thể loại Sử thi

  14. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn Chiến thắng Mtao Mxây siêu ngắn

    Câu 1 trang 36 SGK Ngữ văn 10, tập 1 So sánh phẩm chất của hai tù trưởng: Diễn biến trận đánh qua 2 chặng: - Đăm Săn khiêu chiến, Mtao Mxây đáp lại. - Vào cuộc chiến: + Hiệp một: Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. + Hiệp hai: Đăm Săn múa trước, Mtao...
  15. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Vài nét về thể loại sử thi

    I. KHÁI NIỆM SỬ THI - Sử thi là khái niệm được tiếp nhận từ các nền học thuật chịu ảnh hưởng quan niệm văn học và mỹ học thuộc truyền thống châu Âu. - Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào...
  16. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Tìm hiểu chung về Chiến thắng Mtao Mxây

    1. Sử thi Đăm Săn - Tóm tắt sử thi Sau khi về làm chồng hai chị em Hợ Nhị và Hơ Bhị, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu có và uy danh lừng lẫy. Các tù trưởng Kên Kên ( Mtao Grư), tù trưởng Sắt (Mtao Mxây) lừa lúc Đăm Săn cùng các nô lệ lên rẫy, ra sông làm lụng đã kéo người tới cướp phá...
  17. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Phân tích Chiến thắng Mtao Mxây

    1. Mở bài: - Giới thiệu chung về thể loại sử thi: là những bản anh hùng ca hào sảng của nhân dân. - Giới thiệu chung về Sử thi Đăm Săn và đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. 2. Thân bài a. Hình tượng Đăm Săn trong trận chiến với Mtao Mxây * Khi vào cuộc chiến: - Hiệp một: + Trong khi Mtao...
  18. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn bài Văn bản (tiếp theo) siêu ngắn

    Câu 1 trang 37 SGK Ngữ văn 10, tập 1 a. Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn: tất cả các câu trong đoạn đều tập trung làm sáng rõ chủ đề về mối quan hệ qua lại giữa môi trường và cơ thể. b. Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn được triển khai theo lối diễn dịch, trong đó chủ đề của toàn...
  19. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Bài giảng Văn bản

    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM - Khái niệm: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. - Đặc điểm: Ví dụ: văn bản sau "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao". ⇒ Nhận xét: + Về nội dung: Văn bản có một chủ đề nhất định...
  20. Học Lớp

    Ngữ Văn 10 Soạn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ siêu ngắn

    Câu 1 trang 42 SGK Ngữ văn 10, tập 1 a. An Dương Vương được thần linh giúp đỡ bởi đây là vị vua yêu nước (có ý thức xây thành bảo vệ đất nước, có ý chí khi thành đổ nhiều lần vẫn không bỏ cuộc) và biết coi trọng thần linh, dốc lòng dốc sức xây thành (lập đàn cầu đảo, kính cẩn trọng đãi Rùa...