nghị luận văn học

  1. Học Lớp

    Trọn bộ một số bài nghị luận văn học tham khảo lớp 9

    Bình giảng một bài thơ thất ngôn bát cú mà em thuộc. Bình giảng một bài ca dao mà em yêu thích. Nhân vật trong truyện cổ tích có thể là những người mồ côi, những thân phận bốt hạnh, nhỏ bé, thấp hèn, lam lũ... Nhưng đó là những con người đáng thư Có ý kiến cho rằng; Truyện cổ dân gian đem đến...
  2. Học Lớp

    Cảm nghĩ về một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích

    Thời nay, mọi người, nhất là thanh niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, vì thế họ không còn yêu thích những nhân vật như Paven Coocsaghin (nhân vật chính trong tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” – một cuốn sách gối đầu giường của thanh nhiên Việt Nam từ những năm 60 đến 80). Riêng tôi...
  3. Học Lớp

    Văn học chắp cánh ước mơ cho em.

    Trong cuộc đời mình, ai chả có những ước mơ và khát vọng. Với tuổi thơ, tâm hồn đã trong trẻo lại giàu cảm xúc và trí tưởng tượng, nên càng nhiều mơ ước. Cái gì đã làm nên những giấc mơ kì diệu của tuổi thơ vậy? Có lẽ cũng như tôi, bạn phải thừa nhận rằng: văn học đã thắp hồng ngọn lửa mơ ước...
  4. Học Lớp

    Yêu lắm ca dao ơi!

    Không biết tự bao giờ, ca dao đã trở thành dòng suối ngọt ngào tưới mát tâm hồn bao thế hệ người Việt Nam ta. Không ít thì nhiều ai chẳng thuộc một vài câu ca dao. Cứ thế, từ đời này truyền sang đời khác, ca dao đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu được trong đời sống tinh thần tình...
  5. Học Lớp

    Văn chương với cuộc đời.

    Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhận xét về văn chương như sau: Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống (Ý nghĩa văn chương). Quả thực văn chương luôn gắn bó với cuộc sống. Bắt nguồn từ cuộc sống, trước hết, văn...
  6. Học Lớp

    Tình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than...Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.

    Tình cảm vợ chồng, lòng chung thuỷ keo sơn gắn bó là một đề tài lớn trong ca dao dân ca. Ca ngợi điều đó đồng thời ca dao cũng phê phán thói ăn ở phụ bạc có mới nới cũ quên những ngày cơ cực bần hàn. Bài ca dao gợi lên một hình ảnh đầy lam lũ và nhắn nhủ mọi người chớ quên: Rủ nhau lên núi đốt...
  7. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

    Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình...
  8. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: Nước non lận đận một mình...Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

    Dưới chế độ phong kiến, nhân dân ta bị áp bức rất nặng nề. Người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng tuy lao động cực nhọc mà vẫn cơ hàn đói rách. Có bao cảnh đời, bao bi kịch thương tâm, ca dao dân ca cũng có biết bao khúc hát ai oán thương tâm xúc động. Có thể than chính cho số phận...
  9. Học Lớp

    Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.

    Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh...
  10. Học Lớp

    Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

    Cánh cò đối với người nông dân lao động dường như đã trở thành những người bạn thân thiết. Trên cánh đồng bát ngát, có lúc nào mà những người nông dân lại không gặp con cò. Trong ca dao, cái cò chính là hiện thân của những người nông dân lao động bình thường: chất phác, siêng năng, cần mẫn, trải...
  11. Học Lớp

    Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca .

    Ca dao dân ca Việt Nam nhiều lần nhắc đến con cò, cái cò bay lả bay la, cái cò lặn lội bờ sông... cái cò gần gũi và quen thuộc, hiền lành và chịu khó, gắn bó với dân cày ta. Cánh cò là hình ảnh quê hương. Đàn cò là hình ảnh thân thuộc của quê ta, sớm sớm chiều chiều cánh cò trắng nổi bật trên...
  12. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

    Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh... Tất cả đã đem lại cho mọi người những giai điệu ngọt ngào về tình thương...
  13. Học Lớp

    Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau - Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

    Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác qua những câu ca dao đằm thắm ngọt ngào. Công cha, nghĩa mẹ, tình yêu...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn...mới là đạo con.

    Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng sữa tinh thần ấy lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm bổng ngân nga theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, âu yếm thiết tha như lời ru của mẹ... như khúc hát tâm tình quê hương đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ mỗi...
  15. Học Lớp

    Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam. Từ đó hãy viết về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam xưa.

    Con cò bay lả, bay la..., Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân. Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta...
  16. Học Lớp

    Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.

    Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được...
  17. Học Lớp

    Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công...Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.

    Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hi vọng chứa chan. Hãy lắng nghe tiếng hát của tôi: Người ta đi cấy lấy công, Tôi...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà...Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

    Ca dao có nhiều bài nói về nỗi nhớ. Bài ca dao dưới đây là một trường hợp: Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp...
  19. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì...Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

    Ơn trời mưa nắng phải thì là bài ca dao đậm đà nhất trong những bài sáu câu của ca dao, dân ca Việt Nam. Nó là nỗi lòng, tiếng hát của bà con dân cày quê ta. Giọng thơ lúc nghe thầm thì như một lời tâm sự, lúc nhắn gọi ngân vang ngọt ngào, thiết tha: Ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi thì bừa cạn...
  20. Học Lớp

    Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.

    Nước ta có nền văn hiến rực rỡ lâu đời. Nhân dân ta có ý thức tự chủ, ý chí tự cường, gắn bó và bảo vệ quê hương đất nước, từng làm thất bại mọi âm mưu đồng hoá của ngoại bang. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dân ta vẫn giữ vững nền độc lập của đất nước và bản sắc riêng của nền văn hoá Việt...