30 phút nắm trọn kiến thức cơ bản phần Cơ chế di truyền và biến dị

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT

Hệ thống lý thuyết cơ chế di truyền và biến dị từ căn bản tới nâng cao. Tài liệu được trình bày hết sực mạch lạc, sau lý thuyết là các bài tập trắc nghiệm di truyền và biến dị


cơ chế di truyền và biến dị.png

I. Di truyền:
1. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử: axit nucleic:
ADN, ARN.
  • Gen: 1 đoạn ADN mang thông tin mã hóa polipeptit hay ARN.
2. Mã di truyền: mã bộ ba, đọc trên ARN hoặc ADN (gen).
Các đặc điểm:
  • Tính liên tục.
  • Tính phổ biến.
  • Tính đặc hiệu.
  • Tính thoái hóa (trừ 2 bộ ba AUG, UGG)
64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hóa aa, còn 3 bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA.

3.Nhân đôi ADN:
Thời điểm:
Kì trung gian. Nơi diễn ra: Nhân tế bào (sv nhân thực).
Nguyên tắc: Bổ sung và bán bảo tồn.
Các bước
  • Bước 1: Tháo xoắn ADN (nhờ enzim tháo xoắn-cắt đứt liên kết hidro), chạc chữ Y, lộ ra 2 mạch khuôn.
  • Bước 2:Tổng hợp các mạch ADN mới theo NTBS nhờ enzim ADN polimeraza (chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’):
Mạch khuôn 3’→ 5’ =>Mạch ổ sung 5’→ 3’: tổng hợp li n tục;
Mạch khuôn 5’→ 3’ =>Mạch ổ sung 3’→ 5’: tổng hợp gián đoạn Okazaki, được nối bằng enzim nối.
  • Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành (một mạch khuôn cũ v một mạch mới tổng hợp- nguyên tắc án ảo tồn).
4.Cấu trúc và chức năng các loại ARN:
  • mARN (5’-3’): một mạch thẳng polinucleotit, làm khuôn cho dịch mã.
  • tARN: một mạch polinucleotit, cuộn lại thành những thùy tròn, có liên kết bổ sung, một đầu mang bộ ba đối mã, đầu 3’ mang axit amin, v n chuyển axit amin.
  • rARN: kết hợp với protein => ribôxôm.