Đề thi thử Hóa học lần 1 năm 2020 khối liên trường THPT tỉnh Nghệ An

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
7scv giới thiệu đề thi thử Hóa học THPT Quốc gia năm 2020 lần 1 liên trường THPT – Nghệ An. Nội dung chính đề thi thử Hóa học gồm có:

Câu 41. Cho 1 mol amino axit X (công thức có dạng HR 2RNCR nRHR 2nRCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 125,5 gam muối. Tên gọi của X là
A. lysin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. valin.

Câu 42. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong peptit chỉ có các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. NHR 2RCHR 2RCHR 2RCONHCHR 2RCOOH là một đipeptit.
D. Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch axit HCl sẽ thu được muối của β-amino axit.

Câu 43. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím ngả màu xanh?
A. HCl.
B. CR 6RHR 5RNHR 2R.
C. HR 2RNCHR 2RCOOH.
D. CHR 3RNHR 2R.

Câu 44. Loại phân bón nào sau đây làm cho đất bị chua thêm?
A. Phân lân.
B. Phân NPK.
C. Phân đạm amoni.
D. Phân kali.

Câu 45. Etylaxetat bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho sản phẩm muối nào sau đây?
A. HCOONa.
B. CHR 3RCOONa.
C. CR 2RHR 5RONa.
D. CR 2RHR 5RCOONa.

Câu 46. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
C. Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
D. Tơ nilon – 6,6 thuộc loại tơ poliamit.

Câu 47. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch HR 2RSOR 4R loãng dư, thu được 3,36 lít HR 2R (đktc). Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 8,4.
C. 5,6.
D. 14,0.

Câu 48. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây Fe trong bình đựng khí OR 2R.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch gồm CuSOR 4R và HR 2RSOR 4R.
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch gồm Fe(NOR 3R)R 3R và HNOR 3R.
D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.

Câu 49. Cho hỗn hợp rắn CHR 3RCOONa, NaOH và CaO vào ống nghiệm chịu nhiệt rồi đun nóng. Khí sinh ra có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm mất màu dung dịch brom.
B. Nhẹ hơn không khí.
C. Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
D. Tan tốt trong nước.

Câu 50. Đun nóng V ml dung dịch glucozơ 1M với lượng dư dung dịch AgNOR 3R trong NHR 3R. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 50.
D. 75.

Câu 51. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)R 3R? A. MgClR 2R. B. KNOR 3R. C. NaOH. D. NHR 3R. Câu 52. Sắt tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng trong điều kiện không có oxi), thu được sản phẩm là
A. FeR 2RSR 3R.
B. FeS.
C. FeSR 2R.
D. FeR 2R(SOR 4R)R 3R.

Câu 53. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Mg.
B. Al.
C. Cu.
D. Zn.

Câu 58. Cho hỗn hợp gồm BaO, Al2O3, Fe3O4, MgO vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là: A. Fe(OH)3
B. BaCOR 3R.
C. Mg(OH)2
D. Al(OH)3

Câu 59. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Fructozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.

Câu 60. Tơ capron thuộc loại tơ nào sau đây?
A. Tơ poliamit.
B. Tơ axetat.
C. Tơ visco.
D. Tơ vinylic.

Câu 61. Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân?
A. Fe.
B. HR 2RSOR 4R.
C. Al.
D. S.

Câu 62. Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?

A. NaCl, Pb(NOR 3R)R 2R, AgNOR 3R.
B. Pb(NOR 3R)R 2R, CuSOR 4R, AgNOR 3R.
C. NaCl, AlClR 3R, ZnClR 2R.
D. MgSOR 4R, CuSOR 4R, AgNOR 3R.

Câu 63. Công thức hóa học của nhôm sunfat là
A. AlR 2R(SOR 4R)R 3R.
B. Al(OH)R 3R.
C. AlClR 3R.
D. AlR 2RSR 3R.
Câu 64. Khí X cháy trong oxi có thể tạo ngọn lửa có nhiệt độ lên tới 3000P 0 PC nên được ứng dụng trong hàn cắt kim loại. Khí X là
A. Etilen.
B. Hidro.
C. Metan.
D. Axetilen.