Đề cương ôn tập HKI Vật lý 11 năm 2018 – 2019 trường THPT Yên Hòa – Hà Nội

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Đề cương ôn tập HKI Vật lý 11 năm 2018 – 2019 trường THPT Yên Hòa – Hà Nội
1. Điện tích: lực tương tác giữa các điện tích điểm. Định luật Cu – long (đặc điểm về phương chiều, độ
lớn).
2. Điện trường của điện tích điểm (đặc điểm về phương, chiều, độ lớn), mối quan hệ giữa điện trường và lực điện (phương, chiều, độ lớn). Nguyên lý chồng chất điện trường.
3. Điện tích di chuyển trong điện trường đều: công của lực điện, thế năng tĩnh điện (biểu thức, đặc điểm).
4. Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường: định nghĩa, biểu thức, liên hệ với điện trường. Định lý động năng: mối quan hệ giữa động năng, vận tốc và công của lực điện, hiệu điện thế khi điện tích di chuyển trong điện trường.
5. Tụ điện : định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng. Điện dung: khái niệm, công thức. Điện dung của tụ điện phẳng: đặc điểm, công thức. Năng lượng điện trường trong tụ điện.
6. Dòng điện là gì? Tác dụng của dòng điện? Dòng điện không đổi là gì? Cường độ dòng điện: khái
niệm, công thức.
7. Nguồn điện: cấu tạo, hoạt động. Suất điện động của nguồn điện: khái niệm, công thức.
8. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở. Các công thức tính điện trở tương đương, hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong mạch ghép nối tiếp, song song.
9. Công – điện năng, công suất điện (của đoạn mạch, điện trở, nguồn): định nghĩa, biểu thức.
10. Định luật Ôm toàn mạch: biểu thứcc cường độ dòng điện, hiệu điện thế mạch ngoài.
11. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn: biểu thức của cường độ dòng điện, hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch.
12. Ghép nguồn thành bộ: nhận biết cách ghép nối tiếp, xung đối, song song. Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn của mỗi trường hợp ghép.
13. Bản chất dòng điện trong các môi trường (kim loại, chất điện phân, chất khí, chân không, chất bán dẫn): nêu bản chất, loại hạt tải điện trong mỗi môi trường đó là hạt gì? Cách tạo ra loại hạt đó (nếu không có sẵn trong môi trường)?
14. Dòng điện trong chất điện phân: Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng như thế nào? Định luật Faraday I và II. Công thức Faraday về hiện tượng điện phân. Định luật Ôm cho đoạn mạch có bình điện phân dương cực tan.
II CÂU HỎI
 
Sửa lần cuối: