Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
1. Dao động tắt dần
+ 1 con lắc lò xo \(\rightarrow W = \frac{1}{2}kA^2\)
+ Định nghĩa: Dao động tắt dần là dao động có biên độ (năng lượng) giảm dần theo thời gian do tác dụng của lực ma sát.
+ Dao động tắt dần càng nhanh theo thứ tự các môi trường: không khí → nước → dầu → dầu rất nhớt.

2. Dao động duy trì
+ Định nghĩa: Dao động duy trì là dao động được cung cấp phân năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất đi sau mỗi chu kỳ (Bộ phân cung cấp năng lượng nằm bên trong hệ).
Dao động duy trì có: T, f, A giống như dao động điều hòa.
Dao động tự do: là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực hay T và f chỉ phụ thuộc đặc tính riêng của hệ.
Dao động duy trì: là sự tự dao động.

3. Dao động cưỡng bức
+ Định nghĩa: Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của mọt ngoại lực tuần hoàn \(F = F_0 \cos \Omega t\)
F$_0$: Biên độ ngoại lực
\(\Omega\): tần số góc của năng lượng
+ Định nghĩa: Cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng.
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (A_{CB})_{max}\\ \Omega = \omega _0 \ \ \end{matrix}\right.\) ⇒ Xảy ra cộng hưởng.

4. Các dạng bài
 
Sửa lần cuối:

Chương 1: Dao động cơ

Bài 1: Dao động điều hòa Bài 2: Con lắc lò xo Bài 3: Con lắc đơn Bài 4: Dao động duy trì - dao động cưỡng bức - dao động tắt dần Bài 5: Tổng hợp dao động

Bài 6: Sơ đồ tư duy chương dao động cơ

Tài liệu: dao động cơ