biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Đặt điện áp $u = 20\cos 100\pi t\,\,(V)$ vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là $10\,\,\Omega $ và cảm kháng của cuộn cảm là $10\sqrt 3 \,\,\Omega $ . Khi C = C1 thì điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện là ${u_C} = {U_{C0}}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})\,\,(V).$ Khi C = 1,5C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. $i = 2\sqrt 3 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})(A).$
B. $i = \sqrt 3 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})(A).$
C. $i = 2\sqrt 3 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})(A).$
D. $i = \sqrt 3 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})(A).$
 

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Chọn D
Vì uC trễ pha hơn i góc $\frac{\pi }{2}$ và ${\varphi _u} = 0$ nên suy được $\varphi = - \frac{\pi }{3}$
$\begin{array}{l}
\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_{C1}}}}{R} \Rightarrow {Z_{C1}} = 20\sqrt 3 \Omega \\
{Z_{C2}} = \frac{2}{3}{Z_{C1}} = \frac{{40}}{{\sqrt 3 }}\Omega
\end{array}$
Bấm máy tính $pt(i) = \frac{{20\angle 0}}{{10 + i(10\sqrt 3 - \frac{{40}}{{\sqrt 3 }})}} = \sqrt 3 \angle \frac{\pi }{6}$
Chọn D.